- WHO nhận định "đi lại qua đường hàng không,ơlâylanquađườnghàngkhôngkhôđứt cáp thậm chí từ các nước đang bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Ebola, có nguy cơ thấp làm lây lan vi rút này".
Người Việt ở nơi có hàng trăm người chết vì Ebola
- WHO nhận định "đi lại qua đường hàng không,ơlâylanquađườnghàngkhôngkhôđứt cáp thậm chí từ các nước đang bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Ebola, có nguy cơ thấp làm lây lan vi rút này".
Người Việt ở nơi có hàng trăm người chết vì Ebola
Sáng tác bởi Tiên Cookie, truyền tải bằng giọng hát ngọt thanh thoát của Thùy Chi, MV thực hiện kết hợp với Cao đẳng FPT Polytechnic khá đẹp mắt, "Mình cùng nhau đóng băng" thực sự là món quà đặc biệt năm nay dành tặng các bạn học sinh lớp 12 trước khoảnh khắc nói lời tạm biệt mái trường, chia xa bạn bè, thầy cô...
Bài hát đã thực sự gây xúc động cho nhiều thế hệ học sinh, trong đó có những bạn sinh năm 2.000 vừa mới hoặc sắp dự buổi tạm biệt năm nay, cũng như những thế hệ học sinh trước; thậm chí đôi khi những học sinh thế hệ trước nghe bài hát còn có phần xúc động hơn.
Trên YouTube, nơi đăng tải bài hát là hàng loạt những dòng cảm xúc dạt dào được cư dân mạng chia sẻ. Thành viên Sherry Phạm viết: "Hồi trước, khi thấy anh chị ra trường hay đọc những câu chuyện chia sẻ về thời cấp 3 mình thấy cũng thấy ý nghĩa nhưng không nghĩ ngợi gì nhiều. Bây giờ khi mình ở trong hoàn cảnh này mới thực thấm thía cái cảm giác ấy".
![]() |
![]() |
![]() |
Dưới đây sẽ là phần giới thiệu lời bài hát ý nghĩa này.
Mình cùng nhau đóng băng trước giây phút chúng ta chia xa
Thời học sinh lướt qua nhanh như giấc mơ không trở lại
Mình phải trải qua
Bạn đừng khóc mà
Bọn mình sẽ lớn, sẽ đi trên những con đường mới
Là chưa hôm nào đến lớp sớm như hôm nay
Trời nắng nhẹ, êm đềm, gió lay
Là cảm xúc khó nói chỉ biết nhìn ngẩn ngơ
Níu tà áo dài bay bay
Sẽ rất buồn và sẽ hẫng hụt
Sau hôm nay ta cách xa rồi
Đến bao giờ được thêm một lần
Chở nhau thong dong trên chiếc xe đạp
Mình cùng nhau đóng băng trước giây phút chúng ta chia xa
Để mình được sống trọn vẹn khoảnh khắc thiêng liêng lúc này
Để đừng quên lãng
Để đừng phai nhạt
Để lần cuối ta bên nhau sẽ kéo dài mãi mãi
Mình cùng nhau đóng băng trước giây phút chúng ta chia xa
" alt=""/>Lời bài hát 'Mình cùng nhau đóng băng', bài ca chia xa của học sinh cuối cấp năm nayDự thảo Thông tư do Bộ Tài chính xây dựng quy định chi tiết mức chi cho một số nội dung, nhiệm vụ cụ thể ứng cứu sự cố, bảo đảm an toàn thông tin mạng như: chi tổ chức các hội nghị sơ kết, tổng kết, chuyên đề, hội thảo về công tác ứng cứu sự cố, bảo đảm an toàn thông tin mạng; chi đoàn xác minh sự cố, kiểm tra, giám sát, chỉ đạo đánh giá kết quả triển khai, các đoàn tham gia học tập kinh nghiệm trong nước về giám sát, điều phối, ứng cứu sự cố, bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Chi tổ chức các hội thảo quốc tế tại Việt Nam thực hiện theo Thông tư 01/2010 quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngoài làm việc tại Việt Nam, chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nước.
Chi các đoàn khảo sát học tập kinh nghiệm, tham gia hội thảo quốc tế tại nước ngoài giám sát, điều phối, ứng cứu sự cố, bảo đảm an toàn thông tin mạng thực hiện theo Thông tư số 102/2012 quy định chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí.
Chi duy trì đường dây nóng của cơ quan điều phối quốc gia: chi các chi phí để duy trì đường dây nóng theo hợp đồng, hóa đơn, chứng từ hợp pháp, hợp lệ; chi hỗ trợ người được giao trực tiếp nhận thông tin từ đường dây nóng (tiếp nhận thông tin 24h/24h và 7 ngày/tuần): 1.300.000 đồng/người/tháng/một đường dây nóng.
" alt=""/>Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về mức chi cho hoạt động bảo đảm an toàn thông tin mạngĐó là lời nhận xét của PGS.TS Ngô Hồng Sơn - Viện trưởng Viện Công nghệ Thông Tin và Truyền Thông - Đại học bách khoa Hà Nội.
Cơ hội hiếm để bứt phá
- Dưới góc nhìn của 1 chuyên gia công nghệ, theo ông Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng thế nào dưới sự bùng nổ công nghệ Internet of Things (IoT) - mạng lưới vạn vật kết nối internet?
Internet of Things không còn là một khái niệm, nó đã và đang diễn ra với hàng loạt ứng dụng như: tự động hóa nông nghiệp, phân tích dữ liệu, y tế, xây dựng ... IoT đã và đang tác động đến cách sống, cách làm việc, giao tiếp, thậm chí là thay đổi cả hệ giá trị của con người trong tương lai theo hướng tích cực.
Cũng như các nước trên thế giới, Việt Nam có rất nhiều lĩnh vực hiện đang hoạt động trên nền cách mạng 4.0 như: Viễn thông, nông nghiệp, thiết bị an ninh và nhà thông minh...
![]() |
- Theo ông Việt Nam cần có một chiến lược thế nào để tận dụng được cơ hội “đổi đời” mà cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mang đến?
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 có thể mang lại cho kinh tế Việt Nam một cơ hội hiếm để bứt phá. Để tận dụng được cơ hội này, chúng ta cần phải có một tầm nhìn dài hạn, một cách tiếp cận tốt so với những cuộc cách mạng công nghiệp trước đây.
Cần phải chuẩn bị một nguồn nhân lực chất lượng cao để ta có thể tiếp cận nhanh, hiệu quả hơn những thành tựu công nghệ của thế giới. Chúng ta không những phát minh và sáng tạo, mà phải kèm theo học hỏi một cách hiệu quả.
Cùng với học hỏi, chúng ta cần phải biết "mượn sức" của thế giới bằng việc liên kết, hợp tác với những doanh nghiệp, các trung tâm nghiên cứu hàng đầu thế giới. Quan trọng nhất là: Nhà nước cần phải có chính sách mới để giúp nền kinh tế có thể thích ứng một cách tốt nhất với cách mạng công nghiệp 4.0.
Bắt kịp xu thế cách mạng 4.0
- Là ngôi trường đi đầu trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khoa học, ông có thể cho biết Viện ta đã và đang đón nhận cuộc cách mạng 4.0 như thế nào trong giai đoạn hiện nay?
Bắt kịp xu thế cách mạng 4.0, hiện nay Viện Công nghệ thông tin và Truyền Thông đang triển khai nghiên cứu, ứng dụng một số công nghệ vào giảng dạy, đời sống thực tế như: nhận dạng và phân tích giọng nói, nhận dạng hình ảnh, định vị, tự động hóa nông nghiệp... Ngoài ra, viện còn đang triển khai kế hoạch xây dựng trường theo mô hình smartbuiding, smartcampus.
![]() |
Viện đã phải thay đổi rất nhiều, từ việc quản lý tài liệu văn bản sang máy tính, tương tác giữa sinh viên với nhà trường trở nên dễ dàng hơn qua mạng internet, đẩy nhanh quá trình làm việc, giúp cho sinh viên có nhiều cơ hội sáng tạo và phát triển hơn nữa.
- Hiện nay, ngoài thời gian giảng dạy, nghiên cứu khoa học, Viện ta có đang phát triển sản phẩm công nghệ trong lĩnh vực IOT không ạ?
Mấy năm gần đây, Viện đã nghiên cứu và ứng dụng công nghệ IoT vào thực tế như: tự động hóa chăm sóc cây trồng, gia súc cho ngành nông nghiệp, công nghệ nhận diện biển số xe và tương tác thủ tục hành chính giữa sinh viên đã được áp dụng ngay trong trường...
Đặc biệt, thời gian gần đây, Viện đang kết hợp với doanh nghiệp Nhà thông minh Lumi Việt Nam để nghiên cứu, ứng dụng sản phẩm loa thông minh tích hợp phần mềm nhận dạng và phân tích giọng nói tiếng Việt vào đời sống thực tiễn.
Loa thông minh tích hợp phần mềm nhận dạng giọng nói có thể nghe được câu nói của con người, phân tích được những tham số cũng như đoán được ý muốn của bạn và thực hiện những yêu cầu đó, loa thông minh có thể nói chuyện với người dùng như một người bạn. Được ứng dụng AI, SMAC và IoT, loa thông minh có thể ghi nhớ những câu nói tự nhiên hằng ngày, hẹn lịch bật tắt các thiết bị điện trong ngôi nhà, giải đáp mọi thông tin và thông báo thời tiết.
- Là một chuyên gia công nghệ, ông có đánh giá nào về sự phát triển của ngành hàng nhà thông minh tại Việt Nam trong thời IoT bùng nổ?
Internet of things đang trong giai đoạn khởi phát, mở ra nhiều cơ hội phát triển cho Việt Nam trong đó có ngành nhà thông minh. Vài năm gần đây thị trường nhà thông minh ngày càng được mở rộng với số lượng người dùng tăng cao.
Sự phát triển mạnh mẽ của IoT, xu thế sử dụng thiết bị thông minh đang được ưa chuộng, với những tính năng tiện ích như: điều khiển các thiết bị điện trong ngôi nhà từ xa trên điện thoại, máy tính hay bằng chính giọng nói của mình, giúp đời sống con người được nâng cao, tiết kiệm điện năng, an toàn cho người dùng, tôi cho rằng những sản phẩm mang lợi ích thực tế đến người tiêu dùng chắc chắn sẽ phát triển mạnh mẽ và bùng nổ trong thời gian tới.
- Xin cảm ơn ông!
Lệ Thanh (thực hiện)
" alt=""/>Cách mạng công nghiệp 4.0: cơ hội cho Việt Nam phát triển