Rất có thể trợ lý ảo của Apple sẽ nhận dạng được giọng nói của chủ nhân ngay trên iOS 12 sắp tới nhờ kỹ thuật máy học (machine learning).
êniOScókhảnăngnhậndiệnđượcchủnhâ24h>>Siri bất ngờ về cuối trong cuộc tỉ thí giữa các trợ lý ảoRất có thể trợ lý ảo của Apple sẽ nhận dạng được giọng nói của chủ nhân ngay trên iOS 12 sắp tới nhờ kỹ thuật máy học (machine learning).
êniOScókhảnăngnhậndiệnđượcchủnhâ24h>>Siri bất ngờ về cuối trong cuộc tỉ thí giữa các trợ lý ảo![]() |
Các dòng TV Cooca. |
5 dòng sản phẩm ra mắt lần này có kích thước từ 32 inch đến 55 inch, gồm 40S5G, 50S5G, 55S5G, 40S5C và 32S5C.
Coocaa được thành lập vào năm 2006, với 12 năm kinh nghiệm và kế thừa kinh nghiệm sản xuất chất lượng tiêu chuẩn Nhật Bản từ khi mua nhà máy của Toshiba.
Coocaa đã bán hơn 6.000 TV trong ngày 11/11/2018 vừa qua tại Indonesia bằng chiến dịch bán hàng độc quyền trên sàn thương mại điện tử Lazada. Tại Việt Nam, Cooca cũng sẽ được bán qua kênh Lazada.
Trong dịp ra mắt thị trường Việt Nam lần này, Coocaa mang đến 3 dòng TV sử dụng hệ điều hành Android 8.0. Phần cứng của sản phẩm được sản xuất nhằm đáp ứng cho việc cập nhật phần mềm trong ít nhất 3 năm. Bên cạnh đó, Coocaa còn mang đến 2 dòng TV sử dụng hệ điều hành Coocaa Lite với giao diện đơn giản, dễ sử dụng.
Chiếc TV 55S5G có màn hình 55’’ 4K UHD với độ phân giải 3840 x 2160 pixel, âm thanh vòm chuẩn Dolby & DTS. Sử dụng bộ xử lý Cortex A53 4 nhân với bộ xử lý đồ họa Mali T820 cùng RAM 2,5GB và bộ nhớ trong 16GB.
TV này tích hợp công nghệ Chromecast, chia sẻ video lên Youtube chỉ với một cú click.
" alt=""/>Thương hiệu TV Cooca chính thức gia nhập thị trường Việt NamHiệp hội Phân phối Di động Hàn Quốc (KMDA) nói rằng Apple là công ty duy nhất đưa ra yêu cầu kiểu này. Tất cả nhà sản xuất điện thoại khác chưa bao giờ thu phí demo sản phẩm.
Apple dùng chiến lược này là do iPhone quá thông dụng nên các đơn vị bán lẻ không có lựa chọn nào khác ngoài việc đồng ý mới được phép bán sản phẩm, KMDA nhận định.
![]() |
Apple thu phí demo sản phẩm cửa hàng bán lẻ |
Ngoài ra, công ty của Tim Cook còn bị tố không cho phép đơn vị bán lẻ được bán iPhone tại cửa hàng nếu họ không mua các thiết bị trưng bày, đồng thời yêu cầu cửa hàng phải làm riêng các kệ trưng bày và tất cả phải tuân theo chính sách riêng và ngặt nghèo của Apple.
KMDA cho biết tổ chức này đang cân nhắc hành động pháp lý chống lại Apple, đồng thời phản ánh vụ việc lên Ủy ban Thương mại Công bằng (FTC) Hàn Quốc.
KMDA đang làm việc với một số nhà mạng Hàn Quốc như SK Telecom, KT và LG Uplus nhằm bàn thảo các biện pháp đối phó. Hiện các nhà mạng này đang bán iPhone cho người dùng trong nước.
Đây không phải lần đầu tiên Apple bị chỉ trích có hoạt động kinh doanh bất bình đẳng tại Hàn Quốc. Năm 2016, FTC khởi động cuộc điều tra về việc Apple ép buộc các nhà mạng trả chi phí cho iPhone tại ở thị trường nội địa.
Rồi tới năm ngoái, công ty của Tim Cook còn bị tố đã yêu cầu các công ty viễn thông Hàn Quốc trả tiền cho chi phí quảng cáo iPhone X và iPhone 8 trên truyền hình.
Nguyễn Minh (theo Softpedia)
Apple giảm sản lượng iPhone khiến Foxconn cũng sẽ cắt giảm 870 triệu USD chi phí của công ty và khoảng 10% nhân viên trong năm 2019.
" alt=""/>Apple ép cửa hàng bán lẻ trả tiền cho iPhone trưng bày