










=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Mỹ Hà

=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Mỹ Hà
Hoàng Dương: "Bạn bè tôi đi làm kinh doanh, marketing và nhiều nghề khác để sống"
Tôi chọn đúng ngành vì tôi yêu thích sư phạm nhưng lại sai chuyênmôn, đó là sư phạm Tin học. Lẽ ra, một đứa học chuyên Toán, phải là lựachọn sư phạm Toán mới đúng.
Học xong 4 năm tôi ở lại trường Sư phạm và làm trong Viện nghiên cứusư phạm, làm một chuyên viên ở đó. Chỉ là muốn ở lại trường tìm kiếm cơhội mà tôi đã lãng phí mất 4 năm của mình với một công việc không phùhợp.
Thực ra là cái chung cho dân sư phạm chúng tôi là ít ai được làm đúngngành. Bạn bè tôi đi làm kinh doanh, marketing và nhiều nghề khác đểsống. Nói chung, tỷ lệ sinh viên sư phạm phải đi làm trái nghề rất cao.Vì sao?
Một sự nghiệp tốt sẽ được bắt đầu bằng sự hiểu mình
Nên tôi hoàn toàn hiểu cảm giác tại sao anh Đăng đang là phó trưởngkhoa chuyên môn, được cơ cấu lên làm phó hiệu trưởng, anh ấy phải lựachọn là từ chối để làm chuyên môn.
Tôi có biết anh Đăng không muốn trở thành một nhà quản lý tệ, mà muốntrở về chuyên tâm làm một nhà khoa học giỏi. Suy từ bản thân mình, tôihoàn toàn hiểu được lựa chọn của anh Đăng.
Tôi hiểu anh Đăng có những cái lựa chọn của riêng mình và cái khó ởcái thế là lựa chọn ấy hoàn toàn không được cả một hệ thống chấp nhận.
Góc nhìn của tôi là anh Đăng ở trong một môi trường không hoàn toànphù hợp với tố chất anh Đăng nên xung đột ấy là xung đột hoàn toàn tiềmẩn.
Nhưng, vì đã từng đi dạy kỹ năng, tôi nhận thấy vấn đề giữa anh Đăng và nhà trường có rất nhiều điều không ổn về mặt ứng xử.
Anh Đăng có lựa chọn mà tôi nghĩ là dũng cảm và chính trực là nói lêntất cả sự thật thay vì lẳng lặng bỏ đi như tôi hay bao nhiêu ngườikhác.
Có thể do tôi chưa có những mâu thuẫn lớn như anh Đăng nhưng nếu giả sử là có, tôi cũng không lựa chọn cách ứng xử như anh Đăng.
Tôi nghĩ, trong trường hợp đó, hoặc anh Đăng phải thay đổi môi trườnglàm việc, hoặc anh Đăng phải thay đổi chính bản thân mình để phù hợpvới điều đó. Nhưng đánh đổi thứ 2 này, tôi thấy không đáng.
Một sự nghiệp tốt sẽ được bắt đầu bằng sự hiểu mình. Phải hiểu mìnhlà ai, mình có tố chất gì, mình phù hợp với loại công việc nào.
Anh Đăng quan niệm thành công rất đúng chuẩn của thế giới, tức làngười ta được là chính mình, phù hợp với tố chất năng lực của mình mớilà tốt nhất thay vì mặc một cái áo hoàn toàn không phù hợp, không thểnào vừa vặn với bản thân.
Sự lựa chọn trở thành nhà khoa học chuyên tâm của anh Đăng mâu thuẫnvới quan điểm của nhà trường trong vấn đề đào tạo con người.
Tôi cho rằng chuyện bị kỷ luật về việc đi mà không báo cáo là cái cớđể nhà trường giải quyết mâu thuẫn bấy lâu từ việc phát triển thế giớiquan trong phát triển con người.
Xét trên góc độ của một người làm kỹ năng, tôi nhận thấy cả nhà trường lẫn anh Đăng đều chịu thiệt thòi trong vấn đề này.
Cả hai cùng đều làm tổn thương nhau và làm ảnh hưởng đến những ngườikhác, đó hoàn toàn không phải là lựa chọn khôn ngoan, nhất là lựa chọncủa những người làm công tác sư phạm.
Về phía nhà trường, tôi nghĩ rằng, một phó trưởng khoa đi hội thảo 5ngày không xin phép cùng lắm là cảnh cáo, chứ không thể đang từ một phókhoa chuyên môn lại không cho người ta làm chuyên môn, đẩy vào làm mộtviệc tréo ngoe.
Tuy nhiên, cả nhà trường và anh Đăng, tạm gọi là những nhà sư phạm cókiến thức, có tư duy, đừng để mọi thứ tồi tệ đi. Hãy nghĩ đến giải pháptrước khi câu chuyện trở nên bung bét.
Công bằng mà nói, anh Đăng cũng có những ngoan cố của mình. Anh ấycũng có một phần lỗi trong đó vì đã để mọi chuyện ngoài tầm kiểm soát vàcùng với nhà trường làm cho mọi thứ đi quá xa so với câu chuyện nội bộcủa một nhà trường.
Khi nhận công việc ở một trường nâng cấp từ một trường đào tạo tạichức, lại có mẹ từng làm ở đó, anh ấy phải biết có những cái thiếuchuyên nghiệp để đưa ra giải pháp cho mình chứ.
Anh Đăng cần biết, khi anh Đăng lựa chọn quay về, thì anh hãy hình dung ra những rủi ro từ môi trường mang lại.
Bây giờ chuyện cũng đã tan nát thế rồi, anh Đăng nên chọn một môitrường để anh ấy được là một nhà nghiên cứu, một người giảng dạy, vàthay đổi mình trong một số vấn đề ứng xử để không làm mất thời gian vàtuổi trẻ của mình.
Thực ra ở đâu cũng thế thôi, nếu anh chọn ở Việt Nam, vẫn còn nhữngtồn tại, những cái nhiều khi chẳng đâu vào đâu mà anh phải đối mặt. Thậmchí, đôi khi phải gạt ra ngoài sự quan tâm để mình làm tốt công việccủa mình.
Mọi việc đều có thể giải quyết tùy vào cách ta ứng xử. Tôi vẫn chorằng chuyện với nhà trường không quá lớn. Nó lớn chỉ vì cả hai thổi chonó ngày càng lớn hơn để cuối cùng cả hai bên chiến thì hai bên đềuthương tật.
Những nhà giáo đi cãi nhau, người ngoài nhìn vào thì cũng chẳng ralàm sao cả. Cuộc cãi cọ đó cũng trở thành mua vui cho dư luận, chẳngđược một vài trống canh, mà người trong cuộc thì để lại vết sẹo trong sựnghiệp
Điều đáng tiếc hơn cả là anh Đăng để điều này xảy ra trên mảnh đấtquê hương của mình. Thầy Khoa, sau khi làm bung ra mọi chuyện, sau 10năm, nhìn lại thấy thầy vô cùng lận đận.
Là đồng môn, đồng nghiệp, thực lòng tôi không muốn anh Đăng là một thầy Khoa thứ 2.
Theo Hoàng Nguyên Vũ (Tri Thức Trẻ)Bạn chuẩn bị đại diện Việt Nam tham gia Miss World lần thứ 72. Nhiều khán giả thắc mắc bạn sẽ tập luyện và chuẩn bị hành trang như thế nào?
Tôi rất hạnh phúc, đôi chút hồi hộp và biết ơn vì được trao cơ hội đến với đấu trường quốc tế. Hiện tại, tôi được huấn luyện về catwalk, phỏng vấn và tiếng Anh. Tôi tự luyện catwalk sau những giờ học, học phỏng vấn với các anh chị huấn luyện viên riêng. Học tập ở Australia là môi trường tốt giúp tôi luyện tập tiếng Anh mỗi ngày.
Qua những buổi học, tôi cảm nhận có sự cải thiện và đang hoàn thiện thêm. Tôi sẽ về nước trong thời gian tới để có những buổi huấn luyện trực tiếp. Thời gian này rơi vào vào kỳ nghỉ của trường nên tôi không bị gián đoạn việc học.
Chuyện đã xảy ra không thể nào thay đổi được
Việc vừa làm, vừa học, vừa tập luyện có làm Ý Nhi bị quá tải?
Với tôi, 3 việc này không quá căng thẳng, cũng có vài ngày lịch dồn dập thì hơi ngợp một xíu thôi. Sau đó, tôi cũng chia sẻ về ngày bận rộn đó với người thân, hoặc tản bộ một chút cho thư thả hơn.
Ý Nhi trưởng thành hơn thế nào sau những sự việc đã xảy ra?
Sau những sự việc đã xảy ra, tôi rút ra được kinh nghiệm riêng và nhiều bài học. Tôi nhận ra những thiếu sót và vẫn có cơ hội để cải thiện, tôi nghĩ đó là điều tích cực. Động lực to lớn nhất tôi nhận được là sự yêu thương, quan tâm và giúp đỡ từ mọi người.
Bạn trai đã động viên Ý Nhi như thế nào? Người truyền cảm hứng lớn nhất cho Ý Nhi để vượt qua những thử thách là ai?
Bạn trai cũng là chỗ dựa tinh thần cho tôi suốt thời gian qua. Khi tôi đi du học, bạn trai luôn gọi điện hỏi thăm, cổ vũ và động viên. Chúng tôi chia sẻ và cho nhau lời khuyên, năng lượng tích cực.
Với tôi, mỗi thời điểm sẽ có một người truyền cảm hứng khác nhau. Hiện tại, người truyền cảm hứng nhất cho tôi chính là mẹ Dung. Mẹ giỏi giang, xinh đẹp và luôn vượt qua được những khó khăn trong cuộc đời. Mỗi lần chinh phục được thử thách, mẹ tích góp được những kinh nghiệm, bài học ý nghĩa và vô giá, mẹ cũng chia sẻ điều đó với tôi.
Khi tôi mông lung hay quanh quẩn với những lựa chọn, mẹ cho tôi lời khuyên hữu ích. Mẹ động viên, vỗ về khi tôi cảm thấy buồn và ở bên cạnh những lúc vui. Tôi trân trọng và biết ơn tình cảm mẹ dành cho mình.
Ý Nhi chia sẻ điều gì đến những người có những va vấp, câu chuyện tương tự như mình?
Tôi muốn gửi lời động viên đến các bạn có những câu chuyện tương tự. Chuyện đã xảy ra trong cuộc đời không thể nào thay đổi được, cũng không thể ước giá như nó chưa từng xảy ra. Đối mặt với nó, cải thiện, sửa sai là điều có thể thay đổi trong hiện tại và tương lai.
Tôi mong các bạn có niềm tin ở bản thân vì đâu đó vẫn sẽ có người đồng hành, cổ vũ cho những điều tốt đẹp đến sau. Tôi mong bạn sẽ xuất hiện trở lại với một phiên bản tốt hơn. Tôi cũng có câu chuyện của mình, và nếu nó có thể truyền cảm hứng đến bạn, tôi thành thực biết ơn về điều đó.
Ý Nhi sinh năm 2002, cao 1,75m, có số đo 3 vòng là 84-60-94 cm. Cô từng đạt Á khôi cuộc thi Duyên dáng Sinh viên Bình Định 2022 và đăng quang Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2023. Cô sẽ đại diện Việt Nam dự thi Miss World 2025.
Huỳnh Trần Ý Nhi từng trở thành tâm điểm của các cuộc tranh cãi trên mạng xã hội sau khi đăng quang vì các phát ngôn của cô trong media tour. Cuối tháng 10/2023, Ý Nhi lên đường sang Australia du học sau 3 tháng im ắng trước những ồn ào.
Trước đó, Ý Nhi đã cắt đi mái tóc để hiến cho các bệnh nhân ung thư của Mạng lưới Ung thư vú Việt Nam BCNV. Tết Giáp Thìn 2024, cô dùng toàn bộ tiền lương đầu tiên khi đi làm thêm tại Australia để thực hiện dự án thiện nguyện, trao 100 phần quà với tổng giá trị hơn 122 triệu đồng đến các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận.
" alt=""/>Hoa hậu Ý Nhi nỗ lực hết mình để đến với Miss WorldNhư VietNamNet đã thông tin, trong học bạ của em Đinh Xuân H. (sinh 2007, trú tại phường Tân Tiến, TP Buôn Ma Thuột) thể hiện có kết quả học tập lớp 6, năm học 2019-2020, theo đúng quy định.
Tuy nhiên, kết quả học tập các lớp 7, 8 và 9 lại không có, thay vào đó là "Giấy chứng nhận kết quả rèn luyện" cho cả 3 năm do Hiệu trưởng Phan Thanh Thủy ký.
Lý giải việc chưa có tiền lệ này, ông Phan Thanh Thủy, Hiệu trưởng Trường THCS Lạc Long Quân, thừa nhận do tính nhân văn của giáo dục nên có thiếu sót trong việc quản lý hồ sơ học sinh.
Cụ thể, theo ông Thủy, hết lớp 6, năm học 2029-2022, em H. bị học lực kém dẫn đến hạnh kiểm khá. Theo quy chế, H. buộc phải ở lại lớp 6. Gia đình của em H. đã gặp Hiệu trưởng Phan Thanh Thủy để xin cho nam sinh lên lớp 7, không phải thi lại.
Lúc này, ông Thủy nói gia đình về làm đơn nói rõ tình trạng "học sinh bị tự kỷ" và được ông Thủy đồng ý cho lên lớp 7 theo dạng 'học hòa nhập'. Cứ thế, em H. học hết lớp 9.
Ông Thủy cũng thông tin, em H. không có tên trong phần mềm SMAS của trường. Kế toán cũng xác nhận, thu đầy đủ các khoản qua các năm học.
Khi em hoàn thành chương trình học lớp 9, gia đình bất ngờ khi biết em không có tên, hồ sơ tại trường. Đến ngày 23/8/2023, gia đình em H. gửi đơn với mong muốn hoàn thiện hồ sơ để nam sinh tiếp tục theo học. Kèm theo đơn là Giấy xác nhận khuyết tật của em H. do UBND phường ký ngày 28/6/2023.
"Trên cơ sở tình trạng khuyết tật của em H. đã được xác nhận, Nhà trường đã họp với gia đình và thỏa thuận cho em học lại từ lớp 7 theo dạng học sinh khuyết tật. Nhưng gia đình không đồng ý và yêu cầu nhà trường phải trả lời bằng văn bản", ông Thủy thông tin.