- Sau một thời gian đeo kính áp tròng, cô gái 20 tuổi thấy mắt mờ dần. Bác sĩ phát hiện 2 mắt đã bị viêm loét giác mạc do nhiễm ký sinh trùng.Kính áp tròng - contact lens hiện được nhiều bạn trẻ đặc biệt yêu thích do giúp mắt to, biến đổi màu mắt.
Tuy nhiên, TS.BS Phạm Ngọc Đông, Trưởng khoa Kết giác mạc, BV Mắt trung ương cảnh báo, nếu quá lạm dụng kính áp tròng sẽ gặp phải rất nhiều hệ luỵ.
Mới đây, khoa tiếp nhận bệnh nhân nữ Đ.T.T.T (20 tuổi, Đắk Lắk) đến khám trong tình trạng 2 mắt bị viêm loét giác mạc nặng. Kết quả xét nghiệm cho thấy mắt nhiễm ký sinh trùng Acanthameoba.
 |
Nguy cơ bị amip ăn giác mạc ở những người đeo kính áp tròng lớn hơn nhiều lần những người không đeo |
T. cho biết, bản thân không bị cận, thích đeo kính áp tròng để làm đẹp nên tự ý ra cửa hàng kính mua về dùng. Mỗi khi đi chơi hay có dịp quan trọng, T. thường đeo liên tục 5-8 giờ.
Thông thường trước khi đeo, T. đều rửa tay, tra thuốc và vệ sinh kính, nhưng lần gần nhất trong lúc đang đeo kính thì bị bụi bay vào mắt, nghĩ không sao nên cô không tháo kính ra.
Sau vài ngày, T. bỗng thấy mắt mình nhìn mờ dần, ra hiệu thuốc mua thuốc tra cũng không đỡ. Sau 3 ngày điều trị tại nhà không khỏi T. mới đến bệnh viện kiểm tra.
BS Đông cho biết, ai cũng có thể bị amip ăn giác mạc, nhưng nguy cơ ở người đeo kính áp tròng cao gấp nhiều lần so với những người không đeo loại kính này.
Ký sinh trùng Acanthamoeba là kẻ thù tiềm ẩn đối với mọi người sử dụng kính áp tròng. Loại ký sinh trùng đơn bào bé nhỏ này thường được tìm thấy trong nước máy, bụi và các bể bơi.
Chúng có thể tự vỗ béo bằng cách ăn những vi khuẩn tồn tại trong những mắt kính áp tròng bị nhiễm bẩn.
Khi các kính áp tròng nhiễm ký sinh trùng được đặt vào mắt, Acanthamoeba bắt đầu ăn mòn giác mạc, lớp ngoài cùng của nhãn cầu và sinh sôi, nảy nở.
Hậu quả từ cuộc tấn công của loại vi khuẩn này sẽ là các triệu chứng mắt ngứa rát, chảy nước mắt sống, nhìn mờ, nhạy cảm với ánh sáng, sưng phù mí và đau mắt.
Có thể mù loà
BS Đông cho biết, mắt rất nhạy cảm, vì vậy nếu lạm dụng đeo kính áp tròng, nhất là những loại có nguồn gốc không rõ ràng, chất lượng không đảm bảo và vệ sinh kính cũng như đeo kính không đúng cách, trường hợp nhẹ sẽ bị sưng, dị ứng, viêm kết mạc.
Đeo lâu ngày sẽ làm mắt thiếu oxy, dẫn đến khô mắt, đau mắt, nghiêm trọng hơn sẽ gây loét giác mạc, giảm thị lực, nhạy cảm ánh sáng, thậm chí mù lòa.
Kính áp tròng cũng làm giảm cảm giác ở các giác mạc, dễ gây loét giác mạc nếu đeo thường xuyên.
Với kính áp tròng có màu sẽ khiến người đeo giảm tầm nhìn, gây nhức mỏi mắt.
Đáng lưu ý, bề mặt kính áp tròng chứa nhiều vi khuẩn, khi đeo kính vào mắt sẽ làm cho vi khuẩn xâm nhập, dẫn đến viêm nhiễm.
Chưa kể dung dịch rửa kính, hộp ngâm kính nếu không dùng đúng cũng sẽ nguồn lây bệnh, là cầu nối để ký sinh trùng tấn công mắt.
Do đó nếu thấy nhóm triệu chứng gồm đau mắt, tấy đỏ, mắt nhạy cảm với ánh sáng và nhìn mờ thì phải đến ngay cơ sở nhãn khoa để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Khi đeo kính cần rửa sạch tay, sử dụng thuốc nhỏ mắt để mắt không bị khô, sử dụng kính và dung dịch rửa kính chất lượng và nên đeo kính trước khi trang điểm, lấy ra trước khi tẩy trang.
Khi đi trời mưa, đi bơi, đi ngủ cần tháo kính áp tròng. Tuyệt đối không đeo khi mắt bị viêm nhiễm.

Bố mẹ đau đớn con bị mù sau khi mắt có chấm vàng
Bé trai 11 tháng đến bệnh viện mắt khám được chẩn đoán viêm giác mạc, tuy nhiên 5 ngày sau tái khám lại phát hiện viêm nội nhãn không thể cứu chữa.
" alt=""/>Tin mới: Nguy cơ mù vĩnh viễn vì đeo kính áp tròng làm đẹp

 |
Hình ảnh khối máu tụ chèn ép tủy sống trên phim chụp cộng hưởng từ |
Khi chụp cộng hưởng từ, bác sĩ phát hiện bệnh nhân có một khối máu tụ rất lớn đang chèn ép nặng cột sống cổ. Đây chính là nguyên nhân gây liệt 2 chân.
Ngay lập tức, bệnh nhân được chuyển vào phòng mổ cấp cứu ngay trong đêm để lấy máu tụ ở đốt sống cổ. Ca mổ kéo dài hơn 2 tiếng, toàn bộ khối máu tụ đã được lấy bỏ, giải phóng chèn ép tủy thần kinh.
Sau mổ, bệnh nhân được chuyển xuống khoa Hồi sức tích cực điều trị 3 ngày rồi chuyển về khoa Phẫu thuật cột sống. Ngày thứ 5 sau mổ, chân bệnh nhân đã vận động được trở lại, co duỗi bình thường, thoát liệt. Và sau hơn 1 tuần điều trị, bệnh nhân vừa được xuất viện.
Theo BS Khánh, bệnh nhân nói trên không phải là trường hợp đầu tiên bị liệt khi đi massage, bấm huyệt. Cách đây vài năm, nam bệnh nhân 20 tuổi ở Lạng Sơn cũng được chuyển xuống BV Việt Đức cấp cứu trong tình trạng liệt tứ chi. Trước đó, nam thanh niên này bị đau cổ, tự đi nắn bóp tại nhà thầy lang, gây thoát vị cấp tính.
Theo BS Khánh, nguyên nhân máu tụ chèn ép tuỷ sống khi đi massage, bấm huyệt có thể do người xoa bóp không có kiến thức, làm sai tư thế, vị trí, đặc biệt khi thực hiện những động tác xoắn, nắn, giật mạnh... có thể vô tình làm thoát vị cấp, vỡ mạch máu gây liệt cấp tính.
 |
Khối máu tụ (màu đen) chèn ép tủy đố sống cổ |
Với những trường hợp này, nếu may mắn được phẫu thuật được sớm còn có cơ hội hồi phục, nếu chậm trễ, có thể bị liệt suốt đời.
Do đó, BS khuyến cáo, khi đi xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, người dân cần tìm đến những trung tâm chính thống và được đào tạo bài bản tại những viện y học cổ truyền, trung tâm phục hồi chức năng có giấy phép hoạt động chính thức của Bộ Y tế.
Trường hợp thấy tê bì tay, chân tăng dần hoặc yếu tứ chi sau khi massage, bấm huyệt thì cần đến ngay các trung tâm y tế gần nhất, có hệ thống chụp cộng hưởng từ để kiểm tra cột sống xem có bị thoát vị máu tụ chèn ép cấp tính hay không. Can thiệp càng sớm, hiệu quả điều trị càng tối ưu.
Thúy Hạnh

Sau giấc ngủ trưa, bé trai 3 tuổi đột nhiên liệt tứ chi, giãn đồng tử
- Sau giấc ngủ trưa ở trường, bé Bảo Anh đột nhiên bị liệt 2 chân, gọi hỏi không trả lời, khi đưa đến viện đã giãn đồng tử.
" alt=""/>Đột ngột liệt nửa người sau khi đi giác hơi, bấm huyệt
.</p><p>Người đến/trở về Huế từ tỉnh ngoài cũng cần luôn đem theo mã QR quốc gia thông qua một trong các hình thức: mã QR được cấp điện tử qua khai báo y tế trên Hue-S, mã QR in giấy từ các chốt kiểm soát, mã QR quốc gia trên PC-Covid hoặc mã QR trên thẻ Căn cước công dân gắn chip.</p><p>Người dân toàn tỉnh và công dân từ tỉnh ngoài vào Huế phải xuất trình và quét thẻ tại các điểm đến trong quá trình di chuyển, mua sắm và các hoạt động phục vụ cá nhân; thường xuyên khai báo y tế khi có biểu hiện sốt, ho, khó thở hoặc có nghi vấn tiếp xúc với ca bệnh.</p><p>Quá trình truy vết, khi được ghi nhận đến cùng thời điểm và địa điểm có ca bệnh đi qua, người dân sẽ nhận được tin nhắn thông báo để chủ động theo dõi, liên hệ với y tế địa phương và nhận hỗ trợ kịp thời.</p><p>Trong công văn mới, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cũng chỉ đạo, tất cả các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh bắt buộc phải triển khai thiết bị quét mã QR; bố trí nhân sự trực tiếp quét mã QR của người dân khi ra - vào các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh.</p><p>Trường hợp dùng thiết bị tự động quét mã QR, các đơn vị phải đảm bảo có nhân sự giám sát việc quét của người dân. Chủ doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh chịu trách nhiệm trực tiếp về phương án phòng chống dịch tại đơn vị, cơ sở do mình quản lý theo quy định của Ban chỉ đạo Covid-19 tỉnh.</p><table class=)
 |
Các cơ quan nhà nước, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn Thừa Thiên Huế được yêu cầu phải tổ chức nghiêm việc giám sát quét mã QR tại cơ quan, công sở. |
Đối với cơ quan nhà nước, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn, cần tổ chức nghiêm việc giám sát quét mã QR tại cơ quan, công sở; chỉ đạo công chức, viên chức và người lao động gương mẫu quét mã QR khi đến làm việc và thực hiện trách nhiệm công dân khi di chuyển nơi công cộng; đồng thời tuyên truyền, vận động người thân, gia đình chấp hành các giải pháp phòng chống dịch.
Các chốt kiểm soát dịch bệnh không được yêu cầu người dân khai báo y tế bằng giấy; phải hỗ trợ, hướng dẫn người dân khai báo y tế khi qua chốt, đặc biệt là hướng dẫn người dân dùng mã QR sau khi khai báo trong quá trình di chuyển, lưu trú tại Huế. Các chốt còn được yêu cầu tổ chức hỗ trợ khai báo y tế và in mã QR bằng giấy cho những người dân không có smartphone.
Thông tin với ICTnews, đại diện Sở TT&TT Thừa Thiên Huế cho biết chỉ đạo mới của UBND tỉnh nhằm đẩy mạnh triển khai giải pháp kiểm soát người vào - ra các địa điểm bằng quét mã QR quốc gia gắn trên Thẻ kiểm soát dịch bệnh đã cấp cho người dân địa phương. “Thừa Thiên Huế xác định đây là giải pháp căn cơ nhất trong giai đoạn chuyển trạng thái thích ứng với tình hình mới của công tác phòng chống dịch”, đại diện Sở TT&TT nói.
Phát huy tối đa mã QR cá nhân thống nhất
Sở dĩ Thừa Thiên Huế có thể đẩy mạnh triển khai sử dụng mã QR quốc gia phục vụ công tác phòng chống dịch là do trước đó tỉnh này đã cấp Thẻ kiểm soát bệnh dịch có gắn mã QR quốc gia cho người dân toàn tỉnh.
Mã QR quốc gia thống nhất là chủ trương mang tính chiến lược của Bộ TT&TT đã được tỉnh Thừa Thiên Huế gấp rút triển khai. Với mã QR quốc gia, không chỉ người dân Huế ra khỏi tỉnh dùng được mà cả người ngoài tỉnh vào Huế cũng có thể sử dụng.
Với tinh thần đó, lãnh đạo Bộ TT&TT đã chỉ đạo Trung tâm công nghệ phòng chống dịch Covid-19 quốc gia gấp rút hoàn thành việc thiết lập, mở kết nối API và cấp chuẩn để tỉnh Thừa Thiên Huế chủ động tạo mã QR cho người dân theo chuẩn quốc gia.
Thời điểm giữa tháng 9, khi mã QR quốc gia được kết nối, Giám đốc Sở TT&TT Thừa Thiên Huế Nguyễn Xuân Sơn có sáng kiến làm Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia và đã được UBND tỉnh chấp thuận.
Hệ thống cấp Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia của Thừa Thiên Huế chính thức kích hoạt từ 16h ngày 19/9. Đến nay, Huế đã tạo và cấp Thẻ kiểm soát dịch bệnh cho 975.765 người dân, chiếm hơn 86% dân số của tỉnh.
 |
Đến ngày 17/10, đã có 975.765 người dân Huế được cấp Thẻ kiểm soát dịch bệnh có gắn mã QR quốc gia, chiếm hơn 86% dân số của tỉnh. |
Thực tế, với giải pháp này, mọi người dân Huế có thể chủ động tham gia phòng chống dịch. Bởi lẽ, không phải người dân nào cũng có smartphone và nếu có cũng chưa chắc biết hết kỹ năng sử dụng. Mặt khác, không phải lúc nào, chỗ nào truy cập Internet cũng ổn định. Trước đây, chỉ những người có smartphone mới có thể quét mã QR, còn sau khi được cấp Thẻ kiểm soát bệnh dịch, mỗi người đều có 1 mã QR quốc gia dùng được mọi lúc, mọi nơi.
Khi người dân sử dụng Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia, việc giám sát và truy vết, khoanh vùng dịch cũng hiệu quả hơn. Mã QR trước đây được dán cố định tại điểm kiểm soát và người dân cần có smartphone và tự giác quét - cách làm này không phát huy được hiệu quả truy vết vì số lượng ghi nhận quét QR rất thấp.
“Thẻ kiểm soát dịch bệnh làm theo hướng ngược lại. Ví như tại chợ Đông Ba, có 12 điểm kiểm soát ở 12 cổng ra vào chợ, mọi tiểu thương, mọi người dân ra vào đều được Ban quản lý quét mã QR trên Thẻ kiểm soát dịch bệnh. Tính đến đầu tháng 10, tổng số điểm kiểm soát được kích hoạt là 1.368, tổng số hoạt động quét thẻ kiểm soát là 1.896.116. Như vậy, hiệu quả đã tăng gần 100 lần so với trước”, đại diện Sở TT&TT Thừa Thiên Huế nêu dẫn chứng.
Vân Anh

Thống nhất một mã QR dùng chung cho các ứng dụng, nền tảng công nghệ chống dịch
Bộ TT&TT vừa có hướng dẫn kỹ thuật về mã QR cá nhân thống nhất toàn quốc tạo tiền đề quan trọng giúp người dân có thể chọn dùng ứng dụng cung cấp mã QR cá nhân phù hợp để phòng chống dịch Covid-19.
" alt=""/>Người dân Huế khi di chuyển trong địa bàn tỉnh phải dùng Thẻ kiểm soát dịch bệnh