Sắp có khách sạn mang thương hiệu Mgallery ở Vũng Tàu
2025-04-26 07:26:33 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:927lượt xem
Hotel Ho Tram MGallery sẽ là tổ hợp khách sạn 5 sao,ắpcókháchsạnmangthươnghiệuMgalleryởVũngTàlịch thi đấu pháp do thương hiệu MGallery thuộc AccorHotels Group - Tập đoàn quản lý khách sạn hàng đầu thế giới quản lý và vận hành.
Nhà phát triển dự án đã chọn nguồn cảm hứng từ một trong những kỳ quan thế giới cổ đại - Vườn treo Babylon - để tạo nên Hotel Ho Tram Mgallery với phong cách kiến trúc cổ điển độc đáo. Tổ hợp khách sạn được thiết kế như một khu vườn xanh mướt, lơ lửng giữa không trung, cộng hưởng hoàn hảo và tôn lên vẻ đẹp vốn có của hệ sinh thái rừng biển nguyên sơ Hồ Tràm.
Hotel Ho Tram Mgallery đem đến một không gian nghỉ dưỡng trong lành, tự do, sang trọng và những nét đặc trưng riêng của một khách sạn đẳng cấp 5 sao quốc tế.
Phối cảnh Hotel Ho Tram MGallery (Ảnh:Novaland)
Accor - tập đoàn quản lý khách sạn hàng đầu trên thế giới với danh mục các thương hiệu nổi tiếng, đa dạng trong tất cả các phân khúc như: Raffles, Pullman, Grand Mercure, Novotel, Mercure, Ibis… Trong đó, Mgalllery vốn là một thương hiệu đặc biệt của Accor vì theo đuổi tính nghệ thuật và tinh thần sáng tạo rất riêng. Mỗi khách sạn được mang thương hiệu MGallery đều phải là một biểu tượng kiến trúc độc đáo và mang theo một câu chuyện lãng mạn hòa quyện với nét văn hóa vùng miền đặc trưng.
Đồng thời, yếu tố vị trí, danh tiếng của chủ đầu tư khách sạn cũng được lựa chọn kỹ lưỡng và khắt khe. Do vậy, sự xuất hiện của Hotel Ho Tram MGallery sẽ góp phần tạo nên chuỗi tiện ích hoàn chỉnh và cao cấp cho NovaWorld Ho Tram nói riêng, và nâng tầm chất lượng cơ sở lưu trú của du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói chung.
Hotel Ho Tram MGallery được quản lý và vận hành bởi thương hiệu MGallery
Tổ hợp du lịch nghỉ dưỡng giải trí NovaWorld Ho Tram với quy mô 1000ha, chia làm hơn 10 phân kỳ cùng đa dạng các dòng sản phẩm second home: nhà phố, biệt thự (villas), nhà phố thương mại (shophouse) bên cạnh chuỗi tiện ích nghỉ dưỡng giải trí đặc sắc, như chuỗi khách sạn 4 - 5 sao, các công viên nước, nông trại sinh thái, khu safari... NovaWorld Ho Tram kết nối với trung tâm TP.HCM qua cao tốc Long Thành - Dầu Giây trong 90 phút, và cách sân bay quốc tế Long Thành chỉ 60 phút.
Năm 2019, NovaWorld Ho Tram gây ấn tượng mạnh với giới đầu tư khi ra mắt phân kỳ đầu tiên - The Tropicana - cùng loạt second home (nhà phố, biệt thự biển) có thiết kế kết hợp hài hòa giữa địa thế rừng và biển liền kề và nền khí hậu nhiệt đới.
Tiếp nối thành công đó, tháng 6/2020 NovaWorld Ho Tram tiếp tục ra mắt khu biệt thự ven biển đắt giá với số lượng giới hạn, nằm liền kề Hotel Ho Tram MGallery.
Biệt thự biển The Tropicana - sở hữu vị trí đẳng cấp bậc nhất trong chuỗi sản phẩm của NovaWorld Ho Tram (Ảnh: Novaland)
Nằm trọn trong không gian khí hậu quanh năm nắng ấm và trực diện với biển Hồ Tràm, những ngôi biệt thự The Tropicana được khoác lên mình “chiếc áo” phóng khoáng đặc trưng của phong cách Tropical. Kiến trúc mở cùng những ô kính lớn và ban công rộng, tạo luồng không khí đối lưu để nhiêt độ bên trong nhà luôn ở mức dễ chịu là điểm đặc biệt để tạo nên “Biệt thự biển miền nhiệt đới”.
Song song với việc giới thiệu các sản phẩm nghỉ dưỡng đẳng cấp, dự án hiện triển khai theo đúng tiến độ phân kỳ The Tropicana cùng một loạt các tiện ích sẽ đưa vào vận hành từ cuối năm 2020 như: Khu công viên nước và hồ cảnh quan, khu bơi nước mặn, khu shophouse mặt tiền đường ven biển ...
Tham quan Biệt thự biển The Tropicana tại NovaWorld Ho Tram (Bình Châu, Xuyên Mộc, Bà Rịa - Vũng Tàu)
Nguyễn Văn Chung sống cho mình nhiều hơn khi độc thân.
Chị Thanh từng chia sẻ với VietNamNetluôn biết ơn những gì đã nhận từ Nguyễn Văn Chung trong và sau ly hôn. Chị nhận lỗi khiến hôn nhân tan vỡ, luôn mong chồng cũ sống hạnh phúc.
Hiện tại, Nguyễn Văn Chung đặt sự nghiệp và gia đình lên hàng đầu còn tình yêu 'không quan trọng nữa'.
Sau khi ly hôn, anh từng mất nhiều năm giải quyết các vấn đề phát sinh và tồn đọng liên quan tài sản, nợ nần, con cái... chỉ vừa ổn định cuộc sống gần đây. Anh đánh dấu hành trình mới bằng việc mua nhà và đón các con về ở.
Nhạc sĩ thừa nhận thỉnh thoảng gặp gỡ, rung động trước vài cô gái nhưng đều dừng ở quan hệ bạn bè. Đôi lần việc tìm hiểu người mới gợi anh nhớ vết thương lòng cũ.
Nguyễn Văn Chung cho hay: "Bạn nói tôi là 'chim sợ cành cong' cũng đúng. Chuyện cũ trong tôi vừa lắng xuống, tôi không muốn xáo trộn nên chưa sẵn sàng, hào hứng với tình yêu".
Mặt khác, Nguyễn Văn Chung xác định không yêu cho vui mà tìm người tri kỷ, đồng hành lâu dài trong cuộc sống dựa trên quan điểm sống, thái độ sống, cách cư xử, quan điểm về công việc, gia đình...
Về kinh nghiệm từ cuộc hôn nhân đổ vỡ, nhạc sĩ cho biết: "Tôi sợ chia sẻ mấy bài không hết nhưng trọng tâm là hòa hợp quan điểm sống và tương xứng về trình độ".
"Đơn giản là tôi chọn kỹ, tính kỹ hơn vì sợ sai lần nữa. Tôi không trốn tránh và tin sẽ có người phù hợp với mình xuất hiện", Nguyễn Văn Chung nói thêm.
Vợ cũ Nguyễn Văn Chung bật khóc nhận lỗi khiến hôn nhân tan vỡTrên Facebook cá nhân, chị Kim Thanh - vợ cũ nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung - bất ngờ nhận lỗi trong việc dẫn đến hôn nhân tan vỡ, mong mọi người ngừng chỉ trích chồng cũ." alt=""/>Cuộc sống giàu có, tự tại của nhạc sĩ 'Nhật ký của mẹ' hậu ly hôn
Thầy giáo Hà Xuân Nhâm, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú - Đông Đa, ngôi trường có tới 60% giáo viên là hợp đồng. Ảnh: Lê Văn.
Về thu nhập của đội ngũ, nhà trường xây dựng mức lương cho giáo viên theo năng lực và hiệu quả công việc, không phân biệt hợp đồng hay biên chế.
Do đó, nếu giáo viên hợp đồng dạy tốt, gắn bó lâu năm với trường thì mức thu nhập không thua kém những giáo viên trong biên chế.
“Thực tế ở trường tôi, nhiều thầy cô dạy hợp đồng tới 15-20 năm vẫn miệt mài làm việc, miệt mài đổi mới sáng tạo trong công việc mà không có mục tiêu thi vào viên chức” – ông Nhâm cho biết.
“Họ tin rằng có thể sống và làm nghề ổn định bằng chính sự tâm huyết, năng lực của bản thân và được làm việc trong môi trường thuận lợi”.
Từ thực tiễn “không biên chế”, ông Nhâm cho rằng, bỏ viên chức trong ngành giáo dục có thể là chính sách cởi trói cho các nhà trường, giúp nhà trường trả lương cho thầy cô theo năng lực và hiệu quả công việc.
“Khi mà hiệu quả công việc thật tốt thì các thầy cô mới sống được bằng lương chứ cào bằng thì không bao giờ làm được việc này”.
Theo ông Nhâm, cơ chế “biên chế” hiện nay đang tạo ra sự trì trệ trong đội ngũ giáo viên. “Với thầy cô tâm huyết, giảng dạy tốt thì không nói làm gì nhưng với những thầy cô ngày ngày đến dạy chỉ để chấm công ăn lương, chất lượng giảng dạy không tốt… khi đó học sinh sẽ là những người phải chịu thiệt thòi”.
Tuy vậy, nhìn rộng ra, ông Nhâm cho rằng, việc thực hiện thí điểm bỏ viên chức đối với giáo viên, chuyển sang loại hợp đồng lao động cần phải thận trọng vi còn nhiều vấn đề rất cần được xem xét và có quy định rõ như đặc thù vùng miền với điều kiện kinh tế xã hội, đặc thù các thời điểm phù hợp, đặc thù lứa tuổi và thời gian cống hiến cho ngành của thầy cô.
“Chẳng hạn, vùng nếu bỏ biên chế thì các thầy cô công tác lâu năm, gần về hưu, khó áp dụng như các thầy cô trẻ. Vấn đề là người điều hành như thế nào, sắp xếp công việc như thế nào và quan trọng nhất là phải mang tính đồng bộ nhưng theo lộ trình rõ ràng” – ông Nhâm kiến nghị.
Từ đó, ông Nhâm đề xuất, ban đầu có thể là giảm dần, giữ lại tỉ lệ bộ khung nhất định trong biên chế để đảm nhận những vị trí là tổ trưởng, nhóm trưởng, trưởng các phòng ban trong trường. Tuy nhiên, cũng phải có cơ chế để kể cả những người trong “bộ khung” này cũng không thể nào yên tâm rằng mình đã chắc chân.
“Quan trọng nhất là tạo môi trường làm việc công bằng, công tâm rồi mới nói tới chuyện thu nhập ít hay nhiều. Đặc biệt, trong , thi đua không được phép cào bằng, vì đó sẽ là nguyên nhân chính làm mất đi động lực phấn đấu của đội ngũ” – ông Nhâm khẳng định.
Hiệu trưởng lộng quyền sẽ tự đào thải chính mình
Nói về lo lắng hiệu trưởng sẽ trở thành “ông vua con” của giáo viên khi chuyển sang chế độ hợp đồng lao động, giao quyền tuyển dụng cho hiệu trưởng, ông Nhâm cho rằng, một khi được giao quyền tự chủ thì gắn liền với nó cũng là trách nhiệm.
“Hiệu trưởng phải chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan cấp trên, của Luật Lao động… nên không thể có chuyện làm tùy tiện, vi phạm điều luật, quy định của ngành” – ông Nhâm phân tích.
Giáo viên phải dần thay thế "thẻ biên chế" bằng tấm "thẻ năng lực". Ảnh minh họa.
Quan trọng hơn, từ thực tiễn trường mình, ông Nhâm cho rằng, với trường tự chủ thì chất lượng của nhà trường, uy tín của nhà trường trong nhân dân sẽ là yếu tố quyết định sống còn với cả nhà trường, trong đó có hiệu trưởng.
“Hiệu trưởng lạm quyền, tuyển dụng người thân hay con cháu, không đảm bảo chất lượng giáo dục, không tuyển được học sinh sẽ tự đào thải mình, tự tay phá trường của mình và các đồng nghiệp”.
“Ở trường chúng tôi, những quyết sách lớn, những việc quan trọng, đều có đội ngũ giáo viên cốt cán, cán bộ chủ chốt đủ năng lực cùng gánh vác. Xin nói thêm trong đội ngũ này vẫn có giáo viên hợp đồng có uy tín. Ví dụ quyết định tuyển dụng, quyết định đánh giá công chức viên chức, đánh giá thi đua hay việc xếp mức lương cho thầy cô trên từng tiết dạy”.
Theo ông Nhâm, bản thân ông cũng như cán bộ, giáo viên Trường Phan Huy Chú đều xác định những việc này nếu làm không tốt, không cẩn thận sẽ không khuyến khích và thu hút được thầy cô giỏi và như vậy, nhà trường sẽ khó mà phát triển, khó mà nâng cao được chất lượng.
Còn sự lo lắng của giáo viên về sự thiếu dân chủ, ông Nhâm cho rằng là điều dễ hiểu bởi nó là nỗi lo chung chứ không phải do ở mô hình trường công lập hay trường tự chủ tài chính.
“Thực ra, giáo viên lo lắng chẳng qua vì chúng ta đã quá quen với nếp nghĩ xưa cũ, đã vào biên chế là chắc chân. Nhưng vấn đề quan trọng nhất vẫn là ở con người chứ không liên quan gì tới biên chế hay không biên chế, tự chủ hay không tự chủ”.
Ông Nhâm cho rằng, những gì ông trao đổi đều đang thực hiện ở Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa. Và mặc dù ông không dám tự đánh giá mô hình này thành công hay không, nhưng ông có thể cam kết cam kết về sự hài lòng của các thầy cô giáo, các thế hệ học sinh và cha mẹ học sinh đã và sẽ tăng dần lên theo thời gian.
“Với mỗi thay đổi, giai đoạn đầu chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn nhưng tôi luôn tâm niệm rằng, nếu ta cứ đứng im thì đồng nghĩa với việc ta đang tụt hậu”.
Lê Văn
8 băn khoăn về trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng
60% còn lại có tâm tư hay không? Có muốn phấn đấu tốt để được vào biên chế hay không?...Đọc bài viết "Chuyện ở trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng", ông Nguyễn Hoàng Chương, hiệu trưởng một trường THPT ở Lâm Đồng có 8 băn khoăn xin được chia sẻ.
" alt=""/>Biên chế giáo viên: Chuyện ở trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng