Học 4 bước này, từ môi giới “quèn” sẽ trở thành “sát thủ”
2025-04-25 20:33:22 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:877lượt xem
Bán bất động sản là một quá trình gồm nhiều mắt xích kỹ năng kết hợp lại. Kết quả doanh số bán hàng của bạn tương xứng với mắt xích kỹ năng mà bạn đang yếu nhất. Do vậy,quènđá bóng hôm nay việt nam hãy đối mặt và vượt qua nó nếu không muốn mãi ì ạch.
Dưới đây là chia sẻ của anh Hữu Hùng, người có gần 10 năm kinh nghiệm tại thị trường bất động sản TP.HCM.
Bạn hãy hình dung khi bạn học cấp 1, bạn học tất cả các môn đạt điểm 10, riêng chỉ có môn Văn bạn đạt 1 điểm, thì điều gì sẽ xảy ra? Bạn sẽ ở lại lớp. Và khi bạn học giỏi Toán và học yếu Văn thì bạn sẽ thích học môn nào hơn? Đương nhiên là học Toán đúng không? Nhưng nếu muốn lên lớp, bạn phải đối mặt với môn Văn và vượt qua nó.
Điều này có giống với công việc bán hàng của bạn không? Giả sử bạn tìm khách rất tốt, mời được rất nhiều khách lên xem bất động sản nhưng kỹ năng tư vấn, chốt khách của bạn thì rất yếu. Việc bán được hàng sẽ trở thành may rủi, nhờ người khác chốt hoặc khách dễ mua quá.
Cách nhanh nhất để giảm sự may rủi đó là xem lại mình đang ngại làm công việc gì nhất trong bán hàng? Cái bạn ngại làm nhất chính là cái bạn đang còn yếu nhất. Hãy đối mặt với nó, ngay và luôn, không nên lẩn trốn nó.
Học bán hàng cũng giống như học võ. Phải học từng miếng một, sau đó ghép lại thành bài, linh động áp dụng vào trong thi đấu thực tế. Ví dụ một vấn đề là học dự án, rất nhiều người, mỗi việc học dự án không cũng lười. Từ đó, họ không am hiểu thực sự dự án, thiếu dữ liệu để tư vấn bán hàng.
Tôi thường đào tạo nhân viên của mình 4 bước và nếu học theo 4 bước này xong bảo đảm biết tư vấn dự án.
Bước 1:Đọc. Đây là việc đều tiên để thu lượm dữ liệu, làm cơ sở cho việc sẽ nói gì, sẽ tư vấn gì. Tôi thường đọc tất cả những gì liên quan đến dự án đang tìm hiểu, chủ đầu tư nói gì về nó, đối thủ nói gì về nó? Khách hàng phản hồi gì về nó... Dành ra nguyên 1 ngày đọc về nó cũng được.
Bước 2:Nghe. Đây cũng là việc tôi thường làm để thu nạp dữ liệu ở cấp độ cao hơn và đa chiều hơn. Tôi thường alo mua hàng của đối thủ mình để hỏi họ, để mua hàng, để thắc mắc với họ, thậm chí để cãi nhau với họ… Họ chính là những người thầy dạy của tôi trong dự án mới này, cũng chính là vật thí nghiệm đầu tiên.
Bước 3: Tập nói. Nếu bạn chỉ làm 2 bước trên thì xem như bạn mới chỉ dừng lại ở việc biết. Tập nói là bước thứ 3 giúp bạn chuyển hóa những cái biết thành hành động, thành kinh nghiệm và trải nghiệm của bạn. Tại sao tôi khuyên làm bước này? Với hầu hết mọi người, chúng ta sẽ không nói tốt ngay được từ lần đầu tiên, mà sau nhiều lần chúng ta nói, chúng ta sẽ có những thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp. Trước đây, khi mới làm nhân viên, tôi còn tự ngồi trước gương tập nói về dự án (ghi âm và nghe lại). Tôi không tin nổi là mình đang nói, đang tư vấn. Muốn ói luôn vì quá dở. Nhưng nhờ có những quá trình đó nên giờ đỡ hơn nhiều rồi.
Bước 4: Tập diễn đạt. Đây là bước vô cùng quan trọng để giúp bạn chuyển hóa công sức của mình thành 1 vũ khí thực sự, để sử dụng trong bán hàng. Cái gì cũng phải tập. Nếu bạn lười biếng, thì rất có thể bạn biết rất nhiều nhưng khả năng diễn đạt lại không có. Và bạn không chạm đến được trái tim của khách hàng, sẽ rất khó để chuyển hóa những điều mình đang biết thành tiền (doanh thu) khi yếu kém kỹ năng diễn đạt. Những ngày còn làm nhân viên, tôi thường bắt cặp với nhân viên khác, đứa đóng khách, đứa đóng nhân viên và tập tư vấn, chúng tôi rất vui vì được làm việc và tập luyện cùng nhau, giờ này nhìn lại đứa nào cũng khá.
Không có cách nào khác là phải luyện tập. Nếu không đổ mồ hôi ở thao trường tập luyện, bạn sẽ đổ máu ở chiến trường khốc liệt của cuộc chiến bán hàng.
Xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2015, nhóm Năng lượng gốc (NLG) quảng cáo có khả năng chữa bách bệnh, kể cả ung thư, giúp con người trở lại tuổi thanh xuân, thậm chí giải quyết được các vấn đề môi trường, nông nghiệp, hoà bình thế giới…
NLG đã lôi kéo được hàng chục ngàn người tham gia. Nguy hiểm hơn, các chiêu trò của NLG khiến nhiều người bệnh dừng điều trị y tế, bài trừ bác sĩ.
Nhiều gia đình đổ vỡ vì mâu thuẫn quan điểm về NLG. Họ cùng có chung một câu hỏi: Tại sao NLG vẫn ngang nhiên hoạt động, thách thức các cơ quan hành pháp? Tại sao một người đàn ông đang sống ở Mỹ có thể điều khiển và “móc túi” được hàng ngàn người Việt?
Nhóm PV
Không được cấp phép hay công nhận, bị nạn nhân và người nhà nạn nhân lên án là lừa đảo, phản khoa học… nhưng nhiều năm nay, nhóm Năng lượng gốc của ông Lê Văn Phúc vẫn ngang nhiên hoạt động và phát triển, thu hút hàng chục ngàn người tham gia.
Hơn lúc nào hết, hoạt động của nhóm này cần được các cơ quan chức năng rà soát và đưa ra kết luận. Mời độc giả đón đọc bài 5: Năng lượng gốc chữa bệnh: Cơ quan chức năng ra tay dẹp ngay lừa đảo
Tiến sĩ, bác sĩ làm ‘chân rết’, tung hô năng lượng gốc
Để điều hành mạng lưới học viên của Năng lượng gốc, ông Lê Văn Phúc - một người Mỹ gốc Việt - đã nhận sự trợ giúp đắc lực của ban phụng sự gồm nhiều trí thức tại Việt Nam." alt=""/>Đang ngồi xe lăn bỗng đi lại: Có thực năng lượng gốc chữa ung thư, bại liệt?
Bác sĩ Huỳnh Wynn Trần và những giây phút đời thường. Ảnh: NVCC
Nhưng đổi lại cho những thành quả này, anh đã phải học ngày học đêm, đi làm thêm miệt mài để giảm bớt tiền nợ học phí. Trong khi đó, anh vẫn phải làm tốt các công việc khác: tình nguyện tại bệnh viện và nghiên cứu khoa học.
Suốt những năm học đại học, anh đã trải qua đủ các nghề tay trái, từ làm “nail” cho tới bồi bàn, phiên dịch viên cho bệnh viện. Đó là những ngày tháng cơ cực nhất với một thanh niên Việt chân ướt chân ráo lập nghiệp ở Mỹ, là thời điểm mà đã có lúc anh muốn vứt bỏ hết để quay về Việt Nam. “Nhưng nếu bỏ cuộc ở đó, tôi đã không học được cách vượt qua khó khăn trong cuộc đời mình”.
'Muốn bệnh nhân Việt Nam được chăm sóc tốt như bệnh nhân Mỹ'
Dày kín lịch học, làm thêm, làm thiện nguyện, nhưng cũng trong năm nhất trường Y, anh thành lập tổ chức phi lợi nhuận VietMD một cách tình cờ.
“Lúc ấy, bác sĩ hướng dẫn tôi đi lâm sàng là người Ấn Độ. Tôi hỏi anh học y khoa ở đâu. Anh trả lời: ‘Tôi học ở Ấn Độ. Nhưng tôi đã nhắm vào nội trú Mỹ từ những năm đầu tiên đi học”.
Ngay lập tức, bác sĩ Huỳnh đặt câu hỏi: “Nếu bác sĩ Ấn Độ làm được thì tại sao bác sĩ Việt Nam không làm được?”.
Về nhà, anh tìm hiểu chương trình nội trú Mỹ, cách học USMLE, cách nộp đơn xin vào nội trú chuyên khoa và cách phỏng vấn vào nội trú. VietMD được thành lập nhằm hỗ trợ bác sĩ và sinh viên Y khoa Việt Nam tìm hiểu về nội trú Mỹ.
Về sau, VietMD phát triển thành một tổ chức phi lợi nhuận của tiểu bang và liên bang, có phòng khám miễn phí với trên 3.000 thành viên khắp thế giới. Nhận ra tiếng Anh chuyên ngành là điểm yếu của sinh viên Y khoa Việt Nam, VietMD đã giúp các sinh viên y khoa và bác sĩ Việt Nam nâng cao kỹ năng tiếng Anh chuyên ngành, kỹ năng mềm, đồng thời tư vấn cho họ các cơ hội vào nội trú Mỹ.
“Trong suốt quá trình thành lập cho tới nay, VietMD đã hỗ trợ được hơn 20 bác sĩ Việt Nam xin được làm bác sĩ nội trú ở Mỹ. Ngoài ra, hầu hết các bệnh viện lớn ở Việt Nam đều có các thành viên của VietMD”.
“Mục đích cuối cùng của chúng tôi không phải là đưa bác sĩ Việt Nam sang Mỹ làm nội trú, mà là giúp nâng cao khả năng tiếng Anh chuyên ngành, kiến thức chuyên ngành. Từ đó, họ sẽ có được những cơ hội học tập, bồi dưỡng chuyên môn tốt hơn, sẽ trở thành bác sĩ quốc tế và người được hưởng lợi cuối cùng chính là bệnh nhân Việt Nam”.
“Ước mơ lớn nhất của tôi là bệnh nhân Việt Nam được chăm sóc tốt hơn, giống như bệnh nhân ở Mỹ. Đó là mục đích cuối cùng mà chúng tôi nhắm tới”.
Bác sĩ Huỳnh là người thành lập VietMD - một tổ chức tư vấn, hỗ trợ các bác sĩ, sinh viên Y khoa Việt Nam kỹ năng tiếng Anh chuyên ngành, các kiến thức y khoa để họ có cơ hội học tập, làm việc tốt hơn. Ảnh: NVCC
Bác sĩ Huỳnh chia sẻ, hiện tại khó khăn lớn nhất của VietMD là các thành viên cốt cán đều là những người rất bận rộn và điều hành VietMD hoàn toàn thiện nguyện. Vì thế, anh rất mong muốn nhận được sự đóng góp thời gian, công sức của tất cả các đồng nghiệp, sinh viên Y khoa người Việt trên khắp thế giới để cộng đồng VietMD phát triển mạnh mẽ hơn.
Mua nhà tặng mẹ sau nhiều năm lăn lộn
Bác sĩ Huỳnh Trần thừa nhận, dù là bác sĩ nhưng anh có năng khiếu kinh doanh và khá nhạy cảm với những thứ liên quan tới tiền bạc.
Theo anh, làm bác sĩ cũng cần chút kỹ năng kinh doanh. Bởi vì bác sĩ ở Mỹ không chỉ đòi hỏi chuyên môn tốt, mà còn cần kỹ năng “tính bill” đúng. Và việc “tính bill” cho bệnh nhân phụ thuộc vào rất nhiều thứ. Kỹ năng này đặc biệt quan trọng khi anh lại là quản lý một phòng khám tư.
Khi được hỏi “anh có nhìn vào mức thu nhập rất cao của nghề này khi quyết định chuyển hướng sự nghiệp”, bác sĩ Huỳnh thẳng thắn thừa nhận: “Có chứ!”.
Anh chia sẻ, khi còn làm kiến trúc, anh đã từng suy nghĩ xem 5-10 năm sau, mình sẽ ở vị trí nào, nhận được mức thu nhập bao nhiêu. Anh cho rằng, ngành kiến trúc ở Mỹ là một ngành rất cạnh tranh và có mức thu nhập trung bình thấp so với các ngành nghề khác. “Nếu làm kiến trúc, tôi sẽ khó mua được một căn nhà ở Mỹ”.
“Tôi nghĩ thu nhập là một trong ba yếu tố cần nghĩ tới khi chọn nghề. Hai yếu tố kia là sở thích và nhu cầu việc làm của ngành nghề đó”.
“Không nghĩ tới thu nhập là thiếu thực tế. Bởi vì bạn dành cả tuổi thanh xuân của mình để đi học mà học xong không kiếm đủ tiền để sống thì đó là một thất bại. Một ngày nào đó bạn sẽ có gia đình, nếu bạn không có tiền mua sữa cho con hay đáp ứng những nhu cầu thực tế khác thì đó là điều không nên. Mục tiêu đầu tiên của tôi là mua cho mẹ một căn nhà và tôi đã làm được” – anh chia sẻ.
Bác sĩ Huỳnh tiết lộ, anh cũng nhận được nhiều lời mời về nước làm việc từ các bệnh viện và trường đại học tốp đầu trong nước với mức lương cao, nhưng anh còn cân nhắc.
Ngoài việc là chủ phòng khám tư ở một khu người Việt phía đông Los Angeles, Huỳnh Trận hiện còn là bác sĩ chuyên khoa của Bệnh viện Methodist Hospital, chuyên nhận bác sĩ nội trú đến phòng khám của mình để giảng dạy. Anh cũng đang giảng dạy tại trường Y của ĐH California Northstate University.
Với anh, Việt Nam vẫn là quê hương và nếu có cơ hội, anh luôn sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ chuyên môn với các đồng nghiệp, sinh viên y khoa trong nước.
Tiếng đập cửa lúc nửa đêm trong căn nhà 3 tầng ở hồ Tây
Bệnh nhân cần lượng máu AB - dạng máu hiếm lớn. Không chần chừ, vị bác sĩ gì gọi điện khắp nơi, huy động máu mang đến bệnh viện cứu người.
" alt=""/>Cú sốc ngày đầu đặt chân đến Mỹ thay đổi cuộc đời chàng bác sĩ Việt