Cơ quan này cho biết ngày 24/10, Temu đã có văn bản chính thức gửi Cục Thương mại điện tử và kinh tế số về việc thực hiện các yêu cầu tuân thủ pháp luật thương mại điện tử Việt Nam khi gia nhập thị trường.
"Temu là nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới có ngôn ngữ thể hiện tiếng Việt và thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 52/2013", cơ quan quản lý khẳng định.
Để tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thương mại điện tử xuyên biên giới nói chung, thời gian qua, Bộ Công Thương đã có văn bản báo cáo Thủ tướng về việc ban hành công điện về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về thương mại điện tử.
"Trong đó có nội dung nghiên cứu, đề xuất ban hành Luật chuyên ngành về thương mại điện tử nhằm tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới và sửa đổi Quyết định 78/2010 của Thủ tướng Chính phủ về mức giá trị hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh được miễn thuế", đại diện Cục cho biết.
Temu xuất hiện tại Việt Nam từ đầu tháng 10, nhưng đến ngày 24/10 mới gửi văn bản chính thức đến Bộ Công Thương. Ảnh: The Diplomat).
Bộ cũng đã chỉ đạo các đơn vị chức năng là Tổng cục Quản lý thị trường phối hợp với Tổng cục Hải quan tăng cường giám sát, kiểm soát các hàng hóa, sản phẩm từ các nền tảng xuyên biên giới.
"Bộ cũng đã chỉ đạo Ủy ban Cạnh tranh quốc gia tăng cường công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên không gian mạng, tuyên truyền nâng cao nhận thức về những rủi ro khi mua hàng trên các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới", cơ quan quản lý cho biết.
Bộ Công Thương đang xây dựng báo cáo trình Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài chính nghiên cứu phương án giám sát, quản lý hàng hóa nhập khẩu lưu thông qua các sàn thương mại điện tử chưa tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực thương mại điện tử.
Trước đó, tại họp báo thường kỳ của Bộ Công Thương chiều ngày 23/10, Thứ trưởng Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết hiện nay, Indonesia đã tìm cách ngăn chặn nền tảng này và một số quốc gia cũng bày tỏ quan ngại. "Tôi cũng đã giao Cục Thương mại điện tử và kinh tế số rà soát đánh giá tác động", lãnh đạo Bộ nhấn mạnh.
Thứ trưởng Sinh cho biết về mặt nguyên tắc, Bộ Công Thương vẫn đang triển khai đề án đảm bảo quản lý chặt và chống gian lận hàng giả, hàng nhái. Bộ cũng đã giao Tổng cục Quản lý thị trường theo dõi sát liên quan đến vấn đề này.
"Về giá cả, đến tôi cũng giật mình vì giá bán hàng hóa của họ rất rẻ. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải điều tra, nghiên cứu cụ thể. Chưa thể khẳng định mức giá rẻ đó là thật hay không thật. Bộ Công Thương vẫn tôn trọng việc mua bán, thỏa thuận trên thị trường", Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân nói. Ông nhấn mạnh trong thời gian tới, Bộ sẽ có các giải pháp để kiểm soát việc này.
Mới đây, Sở Công Thương TPHCM cũng có văn bản gửi Bộ Công Thương đề xuất một số giải pháp quản lý, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử.
Cơ quan này cho biết hiện nay, xuất hiện nhiều dấu hiệu vi phạm trên các nền tảng thương mại điện tử. Điển hình là quảng cáo, khuyến mại vượt quá 50% giá trị hàng hóa, dịch vụ diễn ra phổ biến trên các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới, mạng xã hội trong thời gian gần đây.
Cơ quan này cũng đính kèm một số thông tin, hình ảnh vi phạm về quảng cáo Flash Sale (khuyến mại đặc biệt) trên Shopee và quảng cáo trên Temu. Sở Công Thương đánh giá điều này gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng và tạo ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường.
" alt=""/>Thông tin mới về hoạt động của Temu tại Việt NamTiến sĩ Lê Nguyên Phương, chuyên gia giáo dục tâm lý, chia sẻ tại ngày hội (Ảnh: N.P).
Theo ông, khi có những trạng thái cảm xúc xuất phát từ những chấn thương hay nỗi niềm nặng nề hơn, tái diễn lặp đi lặp lại, đặc biệt đi kèm triệu chứng về thể chất rất đặc thù, có chấn thương tâm lý, đó là lúc chúng ta cần chữa lành.
Chẳng hạn, có nhiều bạn khi gặp một mùi hương, nghe một âm thanh, bản nhạc, kỷ niệm đau đớn từ thuở nhỏ tràn về đến nỗi các bạn có thể đông cứng người lại, thậm chí nhức đầu, đau bụng, nôn ói, mệt mỏi…
"Những dấu hiệu chấn thương tâm lý đó rất đặc thù và khi đó chúng ta cần chữa lành, nếu không nó cứ trở đi trở lại và chúng ta không thoát ly được cảm xúc đó. Nhưng chữa lành không đơn giản.
Không phải tất cả liệu pháp tâm lý đều dùng được vào việc chữa lành chấn thương tâm lý. Không phải đi du lịch là chữa lành", TS Phương lưu ý.
Bản thân ông cũng nhận thấy nhiều bạn trẻ gặp khó khăn về tâm lý, xuất phát từ mối quan hệ gia đình, tình cảm nhưng các bạn không đủ thời gian, tài chính để tìm kiếm hỗ trợ tâm lý phù hợp.
Mỗi người có bổn phận mang lại sự an lành cho bản thân và người xung quanh
Theo TS Phương, mọi người đều có tiềm năng để chữa lành, chỉ cần nhìn lại cội rễ, làm quen với các phương pháp khoa học (Ảnh: N.P).
TS Phương cho biết, vấn đề khó khăn nhất mà các bạn trẻ gặp phải là cảm xúc bất an, khổ đau, ám ảnh thường xuyên đẩy họ vào những cơn giận dữ, đau khổ, trầm cảm. Nó xuất phát từ nhiều yếu tố.
Có thể là những xung đột trong cách dạy dỗ, quan niệm sống của cha mẹ và con cái, thầy cô, nhà trường, học trò, quan hệ tình cảm mà các bạn đã va vấp đầu đời, những quan điểm sống mang tính chất tiêu cực, cứng nhắc, tuyệt đối.
Đặc biệt, kỳ vọng quá lớn của những người xung quanh đôi khi trở thành gánh nặng với nhiều bạn trẻ, đôi khi không giải quyết được, nó càng ngày càng tăng lên và khi cảm thấy bế tắc hoàn toàn thì dẫn đến trầm cảm.
"Đáng buồn hơn nữa là trong tâm trạng đấy, các bạn thường dẫn đến hành vi tự bại, hành vi cản trở sự thành công trong học tập, trong quan hệ, công việc, đôi khi dẫn đến hành vi tự hại như nghiện ngập, cắt tay, cắt chân.
Đau đớn nhất là nhiều bạn cùng quẫn, không tin ngoài kia có những người thương mình, dẫn tới hành vi tự sát", TS Phương chia sẻ.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy ngày càng có nhiều bạn trẻ gặp phải những rối loạn cảm xúc như vậy.
Đồng thời, trong thực tế dù hiện rất tràn lan nhưng ngành tâm lý, đặc biệt là tâm lý lâm sàng hay tâm lý tham vấn còn đang rất phôi thai, đang phát triển nên việc kiếm dịch vụ cho những chướng ngại khổ đau, vấn đề tâm lý không phải dễ dàng.
Vì thế, ông và các học trò quyết định tổ chức Ngày hội An lạc như một cơ hội để đóng góp cho xã hội, các bạn trẻ gặp vấn đề tâm lý nói chung.
"Khi tham gia các sự kiện như thế này, chúng tôi mong muốn các bạn trẻ chuyển hóa nhận thức, cảm xúc, hành vi chấn thương, khổ đau, gốc rễ sâu xa của bất an hiện tại. Mọi người đều có tiềm năng để chữa lành, chỉ cần nhìn lại cội rễ, làm quen với các phương pháp khoa học", TS Phương nói.
Theo ông, mỗi người có bổn phận mang lại sự an lành cho bản thân và người xung quanh. Tuy nhiên, trong cuộc sống hằng ngày, vì bận rộn, chấn thương, stress, đôi khi chúng ta quên mất sự kết nối với chính bản thân mình.
" alt=""/>"Chữa lành" theo trào lưu: Giới trẻ có thực sự cần?Công nhân đổ ra đường sau giờ tan ca tại một nhà máy ở quận Bình Tân (Ảnh: Hải Long).
LĐLĐ quận Bình Tân đánh giá tình hình lương, thưởng Tết năm nay lạc quan vì phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn quận hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định.
Hiện các doanh nghiệp từng bước khắc phục những khó khăn, duy trì sản xuất và thực hiện tương đối tốt các chế độ chính sách cho người lao động, góp phần xây dựng quan hệ hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp.
Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, Quận ủy quận Bình Tân đã chỉ đạo các đơn vị tập trung giám sát tiền lương, thưởng nhân dịp Tết nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 sắp tới, kịp thời nắm bắt tình hình công nhân lao động, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ lao động.
Cụ thể, Quận ủy quận Bình Tân phân cấp cho Phòng Lao động, Thương binh - Xã hội, Công an Quận và Phòng Kinh tế phối hợp cùng LĐLĐ quận Bình Tân trực tiếp theo dõi, giám sát lương, thưởng tại các doanh nghiệp có từ 30 lao động trở lên.
Với các doanh nghiệp dưới 30 lao động, Quận ủy quận Bình Tân giao nhiệm vụ cho Đảng ủy - UBND các phường giám sát tình hình lương, thưởng Tết của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn phường.
Các đơn vị đoàn thể như Quận đoàn, Hội Liên Hiệp phụ nữ Quận được giao nhiệm vụ phối hợp cùng Đảng ủy - UBND 10 Phường nắm bắt tình hình công nhân tại các nhà trọ.
Quận ủy quận Bình Tân chỉ đạo, trong quá trình giám sát, nếu phát hiện doanh nghiệp có khả năng nợ lương, không thưởng (hoặc thưởng giảm so với năm 2024) thì báo cáo về Thường trực Quận ủy.
Đối với các trường hợp này, Tổ công tác liên ngành của quận sẽ trực tiếp đến làm việc với doanh nghiệp, động viên doanh nghiệp thưởng Tết cho công nhân lao động.
Trường hợp doanh nghiệp khó khăn, đề nghị doanh nghiệp tạo điều kiện và cùng với LĐLĐ quận tổ chức hoạt động vui chơi, tặng quà động viên công nhân. Lúc đó, chủ doanh nghiệp sẽ trao đổi, đối thoại trực tiếp với công nhân, giúp công nhân hiểu thêm về khó khăn của doanh nghiệp.
Sau đó, quận Bình Tân sẽ xem xét sử dụng "Quỹ vì người nghèo" để chi kinh phí hỗ trợ thêm cho công nhân không được thưởng Tết.
LĐLĐ quận cũng đề nghị LĐLĐ Thành phố hỗ trợ thêm cho người lao động bị nợ lương, không có thưởng Tết.
" alt=""/>Giám sát các doanh nghiệp không thưởng, giảm thưởng Tết so với năm 2024