T.house được xây dựng trên khu đất 100m2 tại phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.
![]() |
KTS không bố trí không gian phòng ngủ ở tầng một làm cho không gian phòng khách - phòng bếp trở nên rộng rãi hơn. |
![]() |
Không gian này tiếp giáp với khu vườn phía sau. |
![]() |
Bên dưới cầu thang dẫn lên các tầng bên trên, KTS tận dụng không gian để làm kệ trang trí và đặt tivi. |
![]() |
Bên dưới cầu thang dẫn lên các tầng bên trên, KTS tận dụng không gian để làm kệ trang trí và đặt tivi. |
Phong cách thiết kế nội thất chủ đạo của T.house là hiện đại và tối giản. Phong cách này vừa mang lại cảm giác sống thoải mái, tiện nghi và không kém phần gọn gàng.
![]() |
Nội thất phòng bếp sang trọng nhưng lại rất đơn giản, giúp ngôi nhà thu hút hơn. |
![]() |
Hàng trúc phía sau nhà gần cạnh phòng ăn tạo cảm giác gần gũi thiên nhiên cho gia chủ. |
![]() |
Hàng trúc phía sau nhà gần cạnh phòng ăn tạo cảm giác gần gũi thiên nhiên cho gia chủ. |
Tone màu chủ đạo là xám tro, là màu hợp với gia chủ mệnh thủy. Đồng thời, màu xám tro cũng phù hợp với tính cách của chủ nhà.
Tuy nhiên màu xám tro, đen và trắng lại là các tone màu lạnh nên để không gian ấm cúng hơn, các KTS đã khéo léo sử dụng thêm tone màu gỗ. Chính điều này đã giúp cân bằng lại màu sắc cho ngôi nhà cũng như tạo cảm giác ấm áp cho không gian.
Tone màu chủ đạo của T.house là màu xám tro, kết hợp hài hòa với màu gỗ
![]() |
Tone màu chủ đạo của T.house là màu xám tro, kết hợp hài hòa với màu gỗ |
![]() |
Tone màu chủ đạo của T.house là màu xám tro, kết hợp hài hòa với màu gỗ |
![]() |
Tone màu chủ đạo của T.house là màu xám tro, kết hợp hài hòa với màu gỗ |
![]() |
Tone màu chủ đạo của T.house là màu xám tro, kết hợp hài hòa với màu gỗ |
![]() |
Tone màu chủ đạo của T.house là màu xám tro, kết hợp hài hòa với màu gỗ |
![]() |
Tone màu chủ đạo của T.house là màu xám tro, kết hợp hài hòa với màu gỗ |
![]() |
Tone màu chủ đạo của T.house là màu xám tro, kết hợp hài hòa với màu gỗ |
![]() |
Tone màu chủ đạo của T.house là màu xám tro, kết hợp hài hòa với màu gỗ |
Theo PLO
Bài trí tầng trệt khoa học và tiện dụng là những tiêu chí mà gia chủ luôn hướng tới trong thiết kế nhà ở.
" alt=""/>Nhà phố mang phong cách hiện đại và tối giảnKhi thiết kế chiếc Nokia N93, nhiều người cho rằng Nokia đã hình dung một chiếc máy ảnh/ máy quay phim và sau đó gắn thêm một chiếc điện thoại chạy hệ điều hành Symbian cho nó. Nokia N93 khi ấy được trang bị camera 3,2 MP cùng ống kính Carl Zeiss Vario-Tessar cho phép người dùng zoom quang học tới 3x. Thiết bị kế nhiệm của chiếc N93, N93i, sở hữu thiết kế tương tự nhưng nhận nhiều cải thiện về phần mềm.
Samsung Serenata
Chiếc điện thoại bản giới hạn Samsung Serenata trông không có điểm gì giống một chiếc điện thoại. Nó là kết quả của sự hợp tác giữa Samsung và Bang & Olufsen với mục đích chính là mang đến cho người dùng di động một trải nghiệm âm thanh hàng đầu với loa kích thước lớn. Một điểm thú vị của Samsung Serenata là bàn phím dạng “bánh xe” được bố trí phía trên màn hình.
Nokia 6260
Nokia 6260 có thể được xem là một chiếc điện thoại xoay “toàn diện” khi màn hình của nó có thể được xoay theo một góc lên tới 145 độ. Người dùng nhờ thế có thể đóng điện thoại theo kiểu để phần màn hình nằm ở phía trên điện thoại hoặc đóng điện thoại theo đúng kiểu một chiếc điện nắp gập.
Nokia N-Gage/N-Gage QD
Chiếc N-Gage đời đầu không đạt được thành công lớn như kì vọng của Nokia, tuy nhiên chiếc điện thoại ra mắt năm 2003 xứng đáng có một vị trí đáng nhắc đến trong lịch sử nhà sản xuất này. Máy có thiết kế mô phỏng một chiếc máy chơi game cầm tay nhưng có đầy đủ chức năng của một chiếc điện thoại thông minh chạy Symbian. Năm 2004, Nokia cho ra mắt thiết bị kế nhiệm N-Gage QD với nhiều cải thiện về phần cứng.
Sony Erisson R306
R306 có thiết kế như một chiếc radio bỏ túi khi gập lại nhờ phần loa có kích thước lớn nằm ở mặt trước. Có lẽ chỉ còn thiếu một chiếc ăng ten nữa thôi là chiếc R306 sẽ trông chẳng khác gì một chiếc đài radio thực sự.
(Theo Saostar)
Dữ liệu từ Counterpoint Research cho thấy, iPhone 12 trở thành điện thoại di động 5G được bán nhiều nhất thế giới trong tháng 10 năm nay, và đây là số liệu ghi nhận được chỉ trong 2 tuần.
" alt=""/>Loạt điện thoại 'chất chơi' từng khiến iPhone nhàm chánChị Ngô Hoàng Yến trong ngày được xuất viện.
“Lúc tôi bệnh nặng nhất, các bác sĩ thường xuyên an ủi, động viên. Khi ấy, dù tôi đi tiêu, tiểu tại chỗ, nhưng không có một ai tỏ ra khó chịu. Các anh chị tình nguyện viên lau cho tôi rất cẩn thận, sạch sẽ, sợ tôi nằm lâu sẽ bị viêm loét. Tôi nghĩ, người nhà mình chưa chắc đã chăm mình được vậy”, chị Yến tâm sự.
Chị nhớ như in những việc các bác sĩ, điều dưỡng và các tình nguyện viên đã làm cho mình. Khi đang điều trị ở lầu 2 dành cho bệnh nhân nặng, e ngại mái tóc quá dài, vất vả cho những người chăm sóc, chị Yến nhờ các tình nguyện viên cắt giùm. Tiếc mái tóc đã “nuôi” nhiều năm, chị không kìm được nước mắt. Một vị bác sĩ thấy vậy đã đi đến, nắm tay và lau nước mắt cho chị rồi động viên: “Tội nghiệp con quá! Con cố lên nha!”.
Hay khi chị mệt đến chẳng muốn ăn uống, vẫn có người kiên nhẫn đút cho từng thìa cháo. Nhờ sự chăm sóc tận tình ấy, chị Yến mới có thể vực dậy tinh thần. “Tôi tự hỏi bản thân mình, tại sao mọi người đã giúp mình như thế mà mình không cố gắng? Mình còn có chồng và mấy đứa con nhỏ ở nhà chờ. Có tinh thần rồi, sức khỏe cũng nhanh hồi phục hơn”, chị cười.
Thời điểm bệnh có tiến triển, được đưa lên khu dành cho bệnh nhân đang hồi phục, chị Yến cũng rơi vào hoảng loạn. Nhưng rồi chị lấy lại bình tĩnh, hiểu rằng sức khỏe mình đang dần tốt lên, vì vậy, dù đau và mệt mỏi, chị vẫn cố gắng tập hít thở sâu.
Chị Yến xúc động: “Từ lầu 2, tôi được chuyển dần lên lầu 4, lầu 6 rồi lầu 9, ở đâu các bác sĩ cũng đều quan tâm. Chẳng bao giờ phải đói, khát. Ban đêm, tôi cảm giác cứ khoảng 15 phút thôi là lại có người vào để xem xét tình trạng sức khỏe. Đến giờ được khỏe để về nhà, tôi mừng và biết ơn lắm”.
Đừng làm hoang mang tinh thần của người bệnh
Trước khi bị nhiễm Covid-19, chị Yến là lao động chính trong gia đình. Chồng chị làm nghề sửa xe, thất nghiệp đã 3 tháng nay. Trong một lần đi phụ lăn sơn cho người ta, chồng chị bị ngã giàn giáo, đành ở nhà trông con. Một mình chị Yến làm công nhân, ngày nào cũng đi từ sáng sớm, đến tận khuya mới về. Không may nhiễm bệnh, chị hốt hoảng lo lắng cho chồng và các con, may mắn là gia đình không có ai bị lây nhiễm.
Những ngày đầu, chị Yến không có triệu chứng nặng. Tuy nhiên, khi được chuyển qua Bệnh viện dã chiến thu dung điều trị Covid-19, chị bắt đầu khủng hoảng tinh thần. Môi trường sống lạ lẫm, thường phải nghe tiếng la ó, chửi mắng của các bệnh nhân khác, thêm vào đó, chị đọc quá nhiều thông tin tiêu cực trên mạng xã hội. Sức khỏe suy kiệt nhanh chóng rồi chuyển nặng.
Th.S Lê Minh Hiển, Trưởng Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy, tặng quà cho một bệnh nhân xuất viện.
“Sau khi trải qua điều trị, tôi nhận ra rằng những thông tin trên mạng xã hội nói bác sĩ không lo cho bệnh nhân, hoặc nếu không có tiền sẽ không được điều trị là sai sự thật. Tôi chỉ mong mọi người thấu hiểu cho sự vất vả và hy sinh của lực lượng y tế hiện nay. Họ cũng đã phải xa gia đình để đi cứu người mà”, chị Yến bức xúc.
Chị kể, thời điểm phải vào khu cách ly, trong túi chị chẳng có nổi một đồng, nhưng vẫn được điều trị, quan tâm và chăm sóc. Đến hôm xuất viện, khi chị còn đang lo lắng vì không biết làm sao để về nhà, bất ngờ, chị được anh Lê Minh Hiển (Trưởng Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy) đi tới hỏi han. Biết được hoàn cảnh của chị, anh Hiển đã chở chị về tận nhà.
Với những trải nghiệm của mình, chị Yến cũng muốn nhắn nhủ đến những bệnh nhân đang ở khu cách ly: Hãy thấy may mắn vì còn ở đó, bởi các bác sĩ đang phải lo cho nhiều người bệnh nặng hơn. Điều quan trọng để chiến thắng dịch bệnh là giữ được bình tĩnh và tinh thần lạc quan.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Khánh Hòa
Sáng 3/8, Việt Nam ghi nhận 3.578 bệnh nhân mắc mới Covid-19, gồm 3.563 trường hợp trong nước, 15 ca nhập cảnh. Tổng số mắc tại nước ta hiện lên tới 165.339 người.
" alt=""/>Ca F0 nặng khỏi bệnh: 'Các bác sĩ chăm sóc tôi như người nhà'