- ‘King Arthur: Legend of the Sword’ mê hoặc khán giả bởi dàn sao nam điển trai bậc nhất Hollywood. Hãy cùng điểm qua một vài gương mặt tiêu biểu trong bộ phim này.
- ‘King Arthur: Legend of the Sword’ mê hoặc khán giả bởi dàn sao nam điển trai bậc nhất Hollywood. Hãy cùng điểm qua một vài gương mặt tiêu biểu trong bộ phim này.
Chiều 6/12, Bộ TT&TT đã diễn ra buổi họp báo chuẩn bị cho Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam năm 2022.
Phát biểu tại buổi họp báo, ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghệ số và Truyền thông (Bộ TT&TT) cho biết, Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam (Diễn đàn Make in Việt Nam) lần đầu tiên được tổ chức vào năm 2019.
Qua 4 năm tổ chức, Diễn đàn là một trong những sự kiện thường niên lớn nhất của ngành công nghệ số Việt Nam. Đây là sự kiện có vai trò dẫn dắt, định hình đường hướng phát triển của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số.
Phát biểu tại cuộc họp này, ông Võ Đức Thọ - TGĐ công ty Hanet chuyên về sản xuất camera, chủ trương thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam rất có ý nghĩa với các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp, trong đó có Hanet đã được tư vấn, ưu đãi, thậm chí thử nghiệm vận hành sản phẩm trong khuôn viên của Bộ TT&TT.
“Thông qua Diễn đàn, cộng đồng công nghệ số mong muốn nhận được thêm sự ủng hộ của các bộ, ban, ngành để sản phẩm của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có bay xa hơn nữa”, ông Thọ nói.
Hiện nhu cầu thị trường camera thông minh phục vụ cho các hộ gia đình, tòa nhà và cho các đơn vị tổ chức cũng như phục vụ cho công tác giám sát quản lý xã hội rất lớn. Tuy nhiên, có một thực tế là hơn 90% thị phần camera tại Việt Nam đang là camera xuất xứ nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc, nên việc kiểm soát an toàn, an ninh thông tin là điều đáng phải quan tâm. Thậm chí một số dòng camera hoạt động theo cơ chế Cloud kết nối về server đặt tại Trung Quốc và người dùng ở Việt Nam phải "vòng" qua server này, trước khi kết nối vào camera của mình.
Xu hướng sử dụng camera ngày càng phổ biến, nó là thành phần quan trọng trong hệ thống Chính phủ điện tử, Chính quyền số và thành phố thông minh, giúp giám sát giao thông, an ninh trật tự... Vì vậy, việc chủ động sản xuất camera là nhu cầu cấp thiết để đảm bảo an toàn, an ninh thông tin cho Việt Nam. Việc các doanh nghiệp Việt Nam chủ động phát triển các thiết bị này với chất lượng tốt và đảm bảo an toàn là hết sức cần thiết, điều này cũng sẽ giảm thiểu được các nguy cơ lộ dữ liệu nhạy cảm cho người dùng.
Nhiều ý kiến cho rằng, các camera được sản xuất hay lưu hành cần có tiêu chuẩn và quy định để đánh giá được chất lượng, tính an toàn. Và nó không chỉ áp dụng cho các camera có xuất xứ từ các công ty Trung Quốc, mà kể cả các nhà cung cấp đến từ những quốc gia khác. Đặc biệt là thiết bị được dùng trong các hệ thống giám sát an ninh, thu thập thông tin của cơ quan nhà nước và các hệ thống quan trọng của quốc gia. Nhiều quốc gia trên thế giới cũng đã đưa ra các tiêu chuẩn.
Theo ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam: đúng là hiện nay các thiết bị muốn hoạt động thông suốt thì cần có một hệ thống Server Cloud ở giữa để điện thoại có thể kết nối tới camera dễ dàng ở bất kì đâu. Nhiều người đã thấy được rằng dữ liệu quý như vàng, bởi nếu có dữ liệu lớn, phân tích chúng sẽ tạo ra giá trị. Tuy nhiên, mục đích sử dụng dữ liệu là vấn đề cần lưu tâm. Dữ liệu rất lớn của người dùng để trên các hệ thống Cloud có máy chủ đặt ở nước ngoài đúng là tiềm ẩn rủi ro.
Trả lời câu hỏi của VietNamNet về việc liệu Bộ TT&TT có đưa ra tiêu chuẩn cho Camera sản xuất và lưu hành tại Việt Nam hay không? ông Nguyễn Thiện Nghĩa cho biết, đây là vấn đề khó. Đối với Camera quan trọng nhất là dữ liệu. Hiện nay đa phần các quốc gia trên thế giới đã đưa ra chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân. Trong khi đó rất ít quốc gia đưa ra chính sách bảo vệ công nghiệp dữ liệu. Công nghiệp dữ liệu là dùng công nghệ số khai thác dữ liệu thô để trích xuất ra những thông tin có giá trị và có ý nghĩa. Vì vậy, Việt Nam cũng cần có chính sách cho ngành công nghiệp dữ liệu này. Đó chính là tiền đề để người dân yên tâm dùng các sản phẩm camera AI và cũng là tiền đề cho các công ty Việt Nam phát triển camera. Vì vậy, Bộ TT&TT sẽ đưa ra những chính sách này trong năm 2023.
" alt=""/>Bộ TT&TT sẽ ra tiêu chuẩn cho Camera sản xuất và lưu hành tại Việt NamNghệ sĩ Quyền Linh quảng cáo sản phẩm hỗ trợ điều trị tận gốc các tế bào ung thư và dùng ngay trong video. Ảnh: Chụp màn hình
Đại diện các hội, tổ chức cũng cần nhắc nhở hội viên khi tham gia quảng cáo cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, không quảng cáo sản phẩm khi chưa có giấy phép lưu hành hoặc sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ không đúng với chất lượng sản phẩm gây hiểu lầm cho người tiêu dùng.
Trước đó, theo phản ánh của Zing, thời gian gần đây, nhiều người nổi tiếng xuất hiện trong các quảng cáo, tiếp thị sản phẩm trên Facebook, YouTube, TikTok. Các sản phẩm được quảng cáo nhiều là mỹ phẩm, thuốc giảm cân, thực phẩm chức năng, thuốc chữa ung thư...
Diễn viên Thanh Hương thường xuyên livestream quảng cáo kem dưỡng da; ca sĩ Đan Trường, nghệ sĩ Quyền Linh, Vân Dung... quảng cáo thực phẩm chức năng hỗ trợ giảm béo, ung thư dạ dày, u xơ, u nang, viêm họng... Trên thực tế, chất lượng của nhiều sản phẩm không “thần kỳ” như những gì các nghệ sĩ miêu tả.
Trao đổi với Zing, Hoa hậu Thu Hoài cho biết nghệ sĩ Việt cần hiểu vai trò của mình trong việc giới thiệu sản phẩm đến công chúng: “Nghệ sĩ phải tìm hiểu kỹ thông tin, chất lượng sản phẩm. Không thể vì tiền để nhắm mắt quảng cáo cho những sản phẩm, dịch vụ không đáng tin cậy, thậm chí lừa đảo".
Theo Zing
Song Joong Ki nói với tư cách diễn viên chính của phim 'Vincenzo', anh xin lỗi vì đã vô tình để đồ ăn Trung Quốc xuất hiện trên phim.
" alt=""/>Kiểm tra tình trạng nghệ sĩ quảng cáo sản phẩm kém chất lượngÔng Nguyễn Xuân Ký. (Ảnh: Quangninh.gov.vn)
Sau khi nghe trình bày tờ trình của Thường trực HĐND tỉnh, HĐND tỉnh Quảng Ninh đã thảo luận, biểu quyết và thông qua Nghị quyết về việc miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch HĐND tỉnh và cho thôi nhiệm vụ đại biểu HĐND tỉnh Quảng Ninh khóa XIV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Nguyễn Xuân Ký.
Trước đó, ngày 3/8, tại phiên họp của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đồng ý để ông Nguyễn Xuân Ký, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh thôi giữ chức Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII.
Ông Nguyễn Xuân Ký, sinh ngày 10/7/1972, quê quán tại xã Xuân Đài, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.
Ông Ký có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: đại học chuyên ngành khoa học môi trường, thạc sĩ quản trị kinh doanh, thạc sĩ quản trị an ninh phi truyền thống.
Ông từng có thời gian công tác tại Tỉnh đoàn Quảng Ninh (1996-2009); Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Tỉnh đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Quảng Ninh; Đại biểu HĐND tỉnh Quảng Ninh khóa XII (12/2009 - 12/2011); Chánh văn phòng Tinh ủy Quảng Ninh (12/2011- 11/2013); Bí thư Thành ủy Móng Cái (12/2013- 5/2016); Phó Chủ tịch thường trực HĐND tỉnh Quảng Ninh khóa XIII (5/2016- 11/2018); Phó Bí thư thường trực tỉnh ủy Quảng Ninh (7/2019 -9/2019); Bí thư tỉnh ủy Quảng Ninh khóa XIV, nhiệm kỳ 2015-2020, Chủ tịch HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2016-2021.
Viên Minh" alt=""/>Miễn nhiệm chức Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh với ông Nguyễn Xuân Ký