Được biết, modem LTE 7360 của Intel sẽ xuất xưởng cuối năm nay, và các nhà sản xuất thiết bị sẽ bắt đầu tích hợp nó cho sản phẩm trong 2016. Theo các nguồn tin, Intel rất hy vọng vào sự hợp tác với Apple và xem đây là sự kiện quan trọng đối với tương lai của mảng chip di động vốn đang chật vật để tìm chỗ đứng.
![]() |
Dẫu vậy, một thông tin quan trọng cần lưu ý là Intel hiện vẫn chưa đạt được thỏa thuận cuối cùng với Apple. "Táo khuyết" vẫn đang trong quá trình xem xét và đánh giá "năng lực" sản xuất của Intel rồi mới đưa ra quyết định. Một lý do khác khiến thỏa thuận giữa hai bên bị trì hoãn, là Apple và Intel vẫn đang tiếp tục bàn bạc hợp tác với nhau ở các lĩnh vực ngoài modem LTE.
" alt=""/>Intel sẽ 'hất cẳng' Qualcomm để sản xuất chip cho iPhone 7Sau sự ra đời của ứng dụng Apple Music trên Android, chúng ta cứ ngỡ Apple bắt đầu cởi mở hơn và sẽ cho phép ứng dụng iMessage mới có mặt trên Android. Thế nhưng, điều này sẽ không xảy ra, ít nhất là trong tương lai gần. Lý do là bởi có như thế mới là Apple. Và Apple thực sự, thực sự muốn bạn phải mua iPhone.
Lo ngại lớn nhất
Rất nhiều năm qua, Apple luôn luôn khẳng định một điều rằng các sản phẩm và dịch vụ của mình là tốt nhất bởi công ty này có quyền kiểm soát cả phần cứng lẫn phần mềm. Nhưng Apple lại không kiểm soát được Facebook Messenger. Facebook Messenger không đơn thuần là một ứng dụng theo nghĩa cổ điển, nó là cả một hệ sinh thái. Sản phẩm này gồm nhiều tính năng tích hợp, kể cả thanh toán. Messenger là một ứng dụng đa nền tảng và hoạt động hài hòa dù bạn dùng máy Android hay iOS. Theo logic, Apple cũng nên biến iMessage của mình thành một ứng dụng đa nền tảng, như cách công ty này đã làm với Apple Music. Nhưng bạn cần nhớ một điều, dù Apple Music có hoạt động trên iPhone hay Android, công ty vẫn thu được tiền hàng tháng.
Câu chuyện của iMessage lại hoàn toàn khác, đơn giản vì Apple chẳng kiếm được đồng nào. Đương nhiên, nếu bạn sở hữu một thiết bị iOS, bạn sẽ có trải nghiệm Apple Music tốt hơn vì iPhone có tính năng Siri, bạn có thể dùng Siri để điều khiển Apple Music. Tương tự như vậy, dù iMessage có xuất hiện trên Android đi chăng nữa, người dùng iPhone vẫn có trải nghiệm iMessage tốt hơn, vì ứng dụng này tích hợp với điện thoại, danh bạ, trợ lý, email, ứng dụng... của bạn. Khi đưa iMessage vào Android, nếu may mắn, Apple có thể lôi kéo một số người dùng Android sang iOS vì họ muốn có trải nghiệm iMessage tốt nhất chẳng hạn. Nhưng đánh đổi lại, Apple cũng có thể mất rất nhiều người mua tiềm năng bởi iMessage là thứ duy nhất tạo nên sự khác biệt giữa những người dùng iOS và người dùng Android, giống như BBM của BlackBerry thời xưa vậy.
Cuộc chiến phần mềm
" alt=""/>Tại sao ứng dụng iMessage mới không có trên Android?![]() |
Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn tiếp Giám đốc Ericsson Việt Nam Jan Wassenius |
Mặt khác, trong quá trình chuyển từ truyền hình analog sang số hóa, các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình tại Việt Nam cần có thêm nhiều chỉ thị, hướng dẫn, định hướng để phát triển bền vững nhất. Ericsson sẵn sàng tư vấn, đề xuất với Bộ TT&TT và các cơ quan quản lý trong vấn đề thiết lập ra chính sách phù hợp nhất cho Việt Nam.
Liên quan tới vấn đề vi phạm bản quyền, Tổng Giám đốc Ericssson khuyến nghị "nên chăng hạ giá thành để mọi người đều có thể mua được bản quyền, tiến tới hạn chế và loại trừ vi phạm".
Còn về vấn đề an toàn trên mạng gồm có 2 mảng: an toàn thiết bị di động, thiết bị đưa thông tin và an toàn cho việc chuyển tải thông tin, lãnh đạo tập đoàn Ericsson khẳng định sẵn sàng đưa ra giải pháp đảm bảo an toàn cho cả 2 mảng này, cả trên mạng thương mại hóa và mạng công cộng.
Hoan nghênh và khuyến khích Ericsson tiếp tục hợp tác đầu tư tại Việt Nam, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết: "Việt Nam đang tập trung xây dựng hạ tầng viễn thông và CNTT là một trong những hạ tầng thiết yếu, ưu tiên đầu tư, hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước mạnh về CNTT theo hướng hiện đại vào năm 2020.
Hiện đã có hiều doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư tại thị trường Việt Nam như Samsung, Huawei... nhưng Ericsson vẫn là một trong những ưu tiên hàng đầu vì không chỉ có công nghệ mà còn đảm bảo an toàn an ninh thông tin".
![]() |
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn tặng Giám đốc Ericsson Việt Nam bức tranh tem làm kỷ niệm. |
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cũng đã nêu ra một số đề xuất cụ thể với Ericsson liên quan tới hoạt động đầu tư phát triển của hãng này tại Việt Nam.
Đáng chú ý nhất là đề xuất đầu tư xây dựng các trung tâm R&D tại Việt Nam, đặc biệt trong các khu công nghệ cao, khu CNTT ở Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng và các thành phố khác.
Đồng thời đẩy mạnh hợp tác với các doanh nghiệp trong nước, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng dịch vụ CNTT toàn cầu của Ericsson; Hợp tác và hỗ trợ các cơ sở đào tạo tại Việt Nam thiết kế, triển khai các chương trình đào tạo phù hợp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT tại Việt Nam.
Ngoài ra, trong xu thế phát triển IoT (Interrnet kết nối vạn vật – Internet of Things), Việt Nam đang đẩy mạnh việc xây dựng thành phố thông minh, chính quyền điện tử. Bộ trưởng mong có sự tham gia của Ericsson ở những lĩnh vực này.
Ghi nhận những đề xuất của Bộ trưởng Trương Minh Tuấn, Giám đốc Ericsson Việt Nam chia sẻ: "Đề xuất hợp tác trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo rất phù hợp với chủ trương, định hướng của tập đoàn, đó là chú trọng đào tạo ở thị trường bản địa. Ericsson sẽ xem xét để thời gian tới hiện thực hóa chương trình hành động phối hợp đào tạo tại Việt Nam".
Riêng về đề xuất xây dựng trung tâm R&D tại Việt Nam, ông Jan Wassenius bộc bạch: "Trước đây cũng đã có 2 lần đàm phán, bàn bạc sâu với phía Việt Nam nhưng vẫn chưa thành. Lý do là nếu có trung tâm R&D thì phải có thị trường để R&D và thị trường song hành với nhau. Mong sắp tới, Ericsson sẽ thành công trong mảng BSS (hệ thống hỗ trợ kinh doanh) với MobiFone và VinaPhone để ý tưởng thành lập trung tâm R&D được hiện thực hóa".
" alt=""/>Bộ trưởng TT&TT đề xuất Ericsson xây dựng Trung tâm R&D tại Việt Nam