2025-05-03 10:07:17 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:880lượt xem
- Thời kỳ mang thai,àbầuhocóđờmcầnlưuýgìlịch thi đấu ngoại hạng anh 2024 sức đề kháng của bà bầu giảm đi rõ rệt nên những căn bệnh thông thường như ho, cảm lạnh rất dễ tấn công. Việc điều trị ho có đờm trong thời kỳ mang thai như thế nào là mối bận tâm của nhiều thai phụ.
Bà Trần Bích Hợp, Hiệu trưởng Trường THPT Đống Đa (Hà Nội) cho hay, các giáo viên F0 của trường nếu đủ sức khỏe vẫn tham gia dạy online, bởi nếu không “lấy đâu ra giáo viên để đảm bảo dạy học”.
“Hiện nay, số lượng giáo viên diện F0,F1 của trường tôi khá nhiều, hơn 30 người, trong đó đến 18 giáo viên F0.
Giai đoạn này, các giáo viên cũng rất khổ. Bởi ở gia đình, vợ/chồng/con của họ vào diện F0, F1 cũng rất nhiều. Biên chế giáo viên thì nhà trường cũng chỉ có đến thế, song tận 30 giáo viên F0, F1. Giờ nói thật nếu các thầy cô không gắng online để dạy học thì trường không biết lấy đâu ra người để đủ dạy cho học sinh”, bà Hợp nói.
“Thực sự tôi rất trân trọng, đồng cảm với các giáo viên. Bởi họ vừa phải giữ gìn sức khỏe chống chọi với Covid-19, vừa thể hiện tinh thần trách nhiệm với các học sinh của mình. Phải nói rằng các thầy cô đã rất nỗ lực dù tình cảnh khó khăn”.
Đề xuất tự chủ mở cửa trường trở lại
Bà Văn Thùy Dương, Phó Hiệu trưởng Trường THCS-THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) cho hay, nhà trường rất ủng hộ chủ trương mở cửa trở lại trường học một cách an toàn, thận trọng, sớm nhất có thể.
Song, thực tế, như hiện nay, sau hơn 10 ngày đến trường, trường có 428 học sinh là F0, 459 em là F1 và rất nhiều thày cô nhiễm bệnh.
“Tình trạng này sẽ không dừng nếu tiếp tục đi học. Rất may hầu hết tất cả học sinh và thầy cô đã được tiêm phòng nên không có tổn thất lớn, tuy nhiên việc học trở nên khó khăn khi nửa lớp học học trực tiếp và nửa lớp còn lại online, chưa kể nhiều thầy cô cũng thuộc diện F0 và phải ngồi nhà dạy học sinh ở trường qua kênh online”, bà Dương nói.
Do đó, bà Dương cho rằng nên giao quyền chủ động cho các trường tự quyết việc đi học trở lại khi đủ điều kiện hoặc tiếp tục học online đến khi đủ điều kiện an toàn.
“Hơn ai hết các trường tư thục như chúng tôi đang phải gồng mình để tồn tại giữa dịch Covid-19, vẫn phải chi khi giảm nguồn thu. Tuy nhiên, việc mở cửa trở lại học trực tiếp phải được các trường hết sức cân nhắc, vì khi xuất hiện lây nhiễm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lực lượng giáo viên đứng lớp chứ không riêng học sinh, và cả khả năng đảm bảo xử lý tình huống y tế của từng trường để khống chế, kiểm soát mức độ lây lan. Do đó, thay vì chỉ đạo đồng loạt, cơ quan quản lý chỉ nên ra các khuyến cáo để các trường làm căn cứ. Trong điều kiện dịch bệnh, mục tiêu đặt ra với ngành giáo dục là làm sao đảm bảo được chương trình và chất lượng một cách tốt nhất có thể chứ không phải thực hiện kế hoạch đồng loạt đến trường hay đồng loạt ở nhà”.
Bà Dương cho rằng, vẫn còn khoảng thời gian hè để các trường củng cố kiến thức cho học sinh khi học trực tuyến, do đó không nên quá lo lắng về vấn đề chất lượng.
Thanh Hùng
Chỉ 1 học sinh đến lớp, dạy trực tiếp để làm gì?
Tỷ lệ học sinh diện F0, F1 khá lớn, thậm chí chiếm đa số trong lớp, song nhiều trường vẫn tổ chức dạy học trực tiếp như bình thường. Điều này đang gây tranh cãi.
Ông Cấn Văn Nghĩa chia sẻ về kế hoạch xã hội hóa đầu tư vào Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia
Vậy bài toán hiện nay là lấy tiền đâu để đầu tư một loạt các công trình thể thao trong điều kiện Nhà nước không có kinh phí đầu tư? Vậy ông có suy nghĩ gì về vấn đề này hay nói cách khác giải pháp của ông là gì?
Đúng là như vậy, ngay trong thời điểm này mà Nhà nước phải đầu tư nhiều ngàn tỷ đồng để xây dựng các công trình thể thao là điều không tưởng. Đối với các nước cũng vậy Nhà nước chỉ tập chung từ 2 đến 3 công trình cơ bản là Sân vận động, Khu thể thao dưới nước và Khu thể thao trong nhà còn các công trình thể thao khác thì họ vận dụng bằng các cơ chế chính sách cho tư nhân vào đầu tư. Do vậy đối với Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia theo tôi nghĩ cần phải tập trung giải quyết hai vấn đề lớn:
Một là phải đẩy mạnh xã hội hóa để kêu gọi tổ chức cá nhân, trong nước, nước ngoài vào đầu tư các công trình thể thao và nhà Nhà nước phải có cơ chế, chính sách phù hợp để khuyến khích các nhà đầu tư. Trong những ngày đầu năm Đoàn công tác của Chính phủ đã có buổi làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Đoàn công tác đã chuyền đạt 5 ý kiến của Thủ tướng Chính phủ, trong đó có 1 ý kiến Thủ tướng yêu cầu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đẩy mạnh xã hội hóa, đầu tư xây dựng các công trình thể thao tại Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia, đây được xem là một chủ chương hoàn toàn đúng, trúng và phù hợp với nước ta hiện nay.
Hai là trước mắt phải tập trung, phải đẩy mạnh khai thác tạo nguồn thu tại Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia như phối hợp tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao, dịch vụ để lấy tiền đầu tư cho công tác duy tu bảo dưỡng và sửa chữa các công trình thể thao hiện có sau 15 năm đi vào hoạt động rất nhiều các hạng mục của Sân vận động quốc gia, Cung Thể thao dưới nước đã bắt đầu xuống cấp, cần sửa chữa và thay mới. Mỗi năm theo tính toán của chúng tôi kinh phí chi cho công tác duy tu, bảo dưỡng phải cần từ 15-20 tỷ việt nam đồng nếu mà trông chờ vào ngân sách nhà nước thì rất khó khăn.
Được biết từ năm 2012 Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia được Nhà nước giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính và tổ chức bộ máy?Trong quá trình triển khai thực hiện ông thấy có những thuận lợi và khó khăn gì?
Từ năm 2012 Chính phủ cho phép Khu Liên hợp thể thao Quốc gia thí điểm sử dụng cơ sở vật chất, quỹ đất để xã hội hóa tạo nguồn thu phục vụ cho sự phát triển của Khu Liên hợp thể thao Quốc gia.
Bên cạnh những thuận lợi là cơ bản thì những khó khăn, thách thức đặt ra cho chúng tôi ở thời điểm năm 2012 là không nhỏ. Trước năm 2012 là đơn vị thụ hưởng 100% ngân sách nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức của Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia vẫn quen với cách làm việc (sáng cắp ô đi, tối cắp ô về), hàng tháng đến kỳ thì lĩnh lương, nay phải tự chủ về tài chính thì điều đầu tiên là giao động về mặt tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và công nhân viên; mặt khác Lãnh đạo đơn vị thì loay hoay xây dựng kế hoạch về thu thế nào để hàng năm phải có từ 30 tỷ trở lên trong điều kiện kinh nghiệm khai thác, kinh doanh là rất yếu; vì từ trước tới nay chỉ biết làm thể thao.
Với quyết tâm lớn, năm 2016 chúng tôi đạt doanh thu 47 tỷ, nguồn thu trên đã đáp ứng được nhiệm vụ chi thường xuyên của đơn vị và đầu tư cho duy tu, bảo dưỡng hàng năm từ 10 đến 15 tỷ Việt Nam đồng.
Khu liên hợp thể thao Mỹ Đình đã sẵn sàng cho kế hoạch tổ chức SEA Games 31
Thưa ông, được biết hiện nay tại Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia có một số diện tích đất chờ dự án đơn vị đang cho thuê để làm dịch vụ? Trong thời gian tới đơn vị có kế hoạch thu hồi hay không? Và nếu thu hồi có ảnh hưởng đến nguồn thu của đơn vị không?
Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia cho thuê để làm các loại hình dịch vụ, thời gian thuê 6 tháng đến 1 năm, khi nào Nhà nước đầu tư xây dựng các công trình thể thao thì Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia thanh lý hợp đồng và các đơn vị phải bàn giao mặt bằng trong thời gian 30 ngày. Hiện nay Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia đang tiến hành thu hồi một số diện tích để triển khai dự án xây dựng Dự án Khách sạn thể thao 5 sao. Năm 2018 sẽ thu hồi toàn bộ diện tích khu thể thao trong nhà để xây dựng nhà thi đấu đa năng kịp phục vụ cho Seragame 31 được tổ chức vào năm 2021. Năm 2019 sẽ thu hồi nốt diện tích khu thể thao ngoài trời để xây dựng sân đua xe đạp lòng chảo.
Năm 2021 Việt Nam là chủ nhà của SEA Games 31 Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia có kế hoạch gì cho việc đầu tư xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất?
Năm 2021 nếu tổ chức SEA Games 31 mà thủ đô Hà Nội đăng cai thì chắc chắn Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia Mỹ Đình sẽ phải là nơi tổ chức Lễ khai mạc, bế mạc và thi đấu từ 3-5 môn. Do vậy nhiệm vụ đặt ra đối với Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia là cần phải phải tập trung xây dựng 1-2 nhà thi đấu đa năng có sức chứa 3.000 chỗ một nhà. Để có kinh phí xây dựng nhà thi đấu đa năng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ xin cơ chế xã hội hóa.
Về sửa chữa và thay thế, Sân vận động Quốc gia phải thay mới một số hạng mục như lớp phủ sân điền kinh, bảng điện tử, hệ thống đèn chiếu sáng, chống sụt lún khán đài C,D và một số hạng mục khác trong Cung Thể thao dưới nước bằng nguồn ngân sách tập trung của Nhà nước.
Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
Theo Dân trí
" alt=""/>“Khuyến khích xã hội hóa đầu tư vào Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia”