Tăng cường kết nối đến TP.HCM
Cùng với Đồng Nai và Bình Dương, Long An được xem là một nhánh của kiềng ba chân trong chiến lược phát triển đô thị vệ tinh của TP.HCM, bởi vị trí giáp ranh và là cửa ngõ kết nối TP.HCM với miền Tây trù phú.
Trong đó Cần Giuộc sở hữu vị trí chiến lược kết nối Long An và TP.HCM, đón động lực hạ tầng và dòng vốn chảy mạnh vào bất động sản trong quý I/2021.
Cần Giuộc được bao quanh bởi hai tuyến đường huyết mạch là cao tốc Bến Lức - Long Thành và đường Vành Đai 4, liền kề đặc khu kinh tế cảng biển Hiệp Phước. Với lợi thế về vị trí, Cần Giuộc có nhiều đóng góp mạnh cho sự phát triển kinh tế của khu vực phía Nam và luôn được đầu tư hạ tầng mạnh mẽ.
Các công trình giao thông liên vùng cũng được triển khai như khởi công hầm chui Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ nối từ đường Nguyễn Văn Linh đến hết nút giao bờ Nam cầu Bà Chiêm, mở rộng đường Nguyễn Văn Tạo từ 6 lên 8 làn xe, quy hoạch lộ giới 60m…
Trong quý I/2021, tỉnh Long An dự kiến triển khai mở rộng 11 tuyến đường nối Long An và TP HCM với tổng kinh phí là 30.000 tỷ đồng.
Trong đó Cần Giuộc có ba tuyến chính gồm đường tỉnh 826E (Cần Giuộc) đoạn từ điểm giao ĐT826C đến cầu Cần Giuộc, dài 1,6 km rộng 40 m, quy mô 6 làn xe. Đường kết nối đường dẫn vào cầu Rạch Dơi đến đường tỉnh 826E, dài 2 km rộng 40m. Đường Tân Tập - Long Hậu đoạn từ đường Vành Đai 4 đến ĐT830 dài 4,6 km. Ba tuyến đường này tạo nên một chuỗi giao thông thông suốt từ đoạn giáp ranh Nhà Bè đến khu vực Cần Giuộc.
Có thể thấy việc đầu tư hàng loạt công trình kết nối giữa TP.HCM và Cần Giuộc sẽ góp phần tăng khả năng thông xe, phục vụ nhu cầu đi lại, giao thương hàng hóa và thu hút các nhà đầu tư về cho cả hai địa phương thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
![]() |
(Nguồn: Đất Xanh Nam Bộ) |
Đón đầu cơ hội đầu tư sinh lợi
Theo nhiều chuyên gia nhận định, xu hướng di cư đến các tỉnh lân cận TP.HCM vẫn là xu hướng trong năm nay, chủ yếu do giá bán tại các khu vực này còn thấp hơn nhiều so với Bình Dương hay Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, hứa hẹn tiềm năng sinh lời hấp dẫn.
Theo khảo sát của trang batdongsan.com.vn, giá đất trung bình ở Bình Dương hiện nay khoảng 13,8 triệu đồng/m2; - Nhà phố/biệt thự khoảng 40 - 60 triệu đồng/m2. Đất nền Đồng Nai khoảng 8 triệu đồng/m2, nhà phố/biệt thự khoảng 35-50 triệu đồng/m2. Tại Long An giá đất chỉ ở mức 6 - 6,7 triệu đồng/m2, đất trung tâm thị trấn, thị xã vào khoảng 18 - 30 triệu đồng/m2. Như vậy, có thể thấy việc kết nối hạ tầng sẽ tác động rất lớn đến giá trị bất động sản.
Đánh giá được tiềm năng và đặt kì vọng vào sức bật của thị trường bất động sản tại Cần Giuộc trong tương lai, nhiều chủ đầu tư đã và đang đầu tư vào các sản phẩm BĐS tại đây. Giới phân tích cũng cho rằng khu vực này không chỉ thu hút khách hàng mới mà còn đón lượng lớn khách hàng cũ quay lại vì tạo được niềm tin cho nhà đầu tư.
Ngoài ra sự phát triển khu công nghiệp tại Cần Giuộc cũng sẽ kéo theo nhu cầu đầu tư dòng vốn lớn vào địa phương này, đặc biệt nhu cầu nhà ở đô thị cao cấp cũng sẽ gia tăng theo.
Rõ ràng, với những chuyển động nhanh chóng về phát triển kinh tế và hạ tầng trong thời gian gần đây, Cần Giuộc xứng đáng là nơi được các nhà đầu tư xem xét rót vốn đầu tư. Bởi ở giai đoạn đầu phát triển giá bất động sản vẫn còn mềm, khả năng thu lợi nhuận sẽ lớn hơn.
Tố Uyên
" alt=""/>‘Đón sóng’ đầu tư đô thị vệ tinh, BĐS Cần Giuộc tăng nhiệtHơn 1 tháng trước, Sở Nội vụ có tờ trình UBND TP.HCM về công tác chuẩn bị xây dựng đề án chuyển đổi một số huyện thành quận hoặc thành phố giai đoạn 2021 – 2030. Cùng với Củ Chi, huyện Cần Giờ được đề xuất chuyển thành quận hoặc thành phố giai đoạn 2025 – 2030.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định công nhận huyện Cần Giờ đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020 và công nhận xã Thạnh An là xã đảo thuộc TP.HCM.
Mặc dù đề án chuyển đổi thành quận hoặc thành phố mới chỉ thực hiện ở bước chuẩn bị thế nhưng thông tin trên lập tức tác động đến thị trường nhà đất tại các huyện ven TP.HCM, đặc biệt là huyện Cần Giờ.
![]() |
Giá đất huyện Cần Giờ hiện nay đã tăng từ 20% - 50% so với năm trước. |
Ghi nhận của PVVietNamNet, khu vực rao bán đất sôi động nhất huyện Cần Giờ là ở thị trấn Cần Thạnh. Theo ông T, một “cò đất” địa phương, sau thông tin Cần Giờ sắp lên thành phố, nhiều người có đất đổ xô rao bán, giá cả cũng rất đa dạng.
Đơn cử như một lô đất 600m2 trên đường Giồng Ao, thị trấn Cần Thạnh đang chào bán 15 tỷ đồng, tương ứng 25 triệu đồng/m2. Cũng trên tuyến đường này, lô đất rộng 180m2 đang được chủ đất rao bán giá 19 triệu đồng/m2 và vẫn còn thương lượng.
Trong khi đó, đất vườn có giá rẻ hơn. Như một chủ đất ở thị trấn Cần Thạnh có 6.400m2 đất vườn giáp biển Cần Giờ đang rao bán giá 11 triệu đồng/m2.
“Cò đất” T. cho biết, vì không nằm gần dự án lấn biển hơn xã Long Hoà, do đó đất tại thị trấn Cần Thạnh rẻ hơn đôi chút. Tuy vậy, mức giá này đã tăng từ 20% - 50% so với năm trước. Cứ cuối tuần, nhà đầu tư khắp nơi đồ về mua đất.
Cách đây chưa lâu, khi có thông tin về đề án chuyển đổi một số huyện thành quận hoặc thành phố, PV VietNamNetcũng đã khảo sát giá đất tại xã Long Hoà. Đây là nơi có dự án lấn biển và giá đất đang được rao bán khá cao.
Một lô đất rộng 1.000m2 với chiều ngang 20m mặt tiền đường nhỏ ở xã Long Hoà rao bán với giá 12 tỷ đồng. Có giá bán khá “chát” nhưng theo tìm hiểu thì đây là lô đất nằm trong sổ chung 10.000m2 và mục đích sử dụng đất là trồng cây lâu năm.
Dọc tuyến đường An Thới Hoà, xã An Thới Đông, tình trạng rao bán đất nền diện tích lớn tràn lan. Như lô đất rộng 18.000m2 nằm trên đường bê tông rộng 5m đang được chủ đất chào giá 28 tỷ đồng.
Chủ lô đất này cho biết, chiều ngang lô đất dài 300m nên rất phù hợp với những người mua để phân lô bán nền hoặc xây nhà vườn. Tuy vậy, tìm hiểu được biết, lô này là đất nuôi trồng thuỷ sản và một phần khu đất nằm trong chỉ giới rạch.
Cấm công chức môi giới đất đai
Trước thực trạng giá đất có chiều hướng leo thang, cũng như “sốt đất” cục bộ, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cần Giờ đã ban hành Nghị quyết về tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai, trật tự xây dựng trên địa bàn giai đoạn 2021 – 2025.
Tại các xã, thị trấn nếu để xảy ra xây dựng không phép mà không phát hiện hoặc kiến nghị xử lý kịp thời thì tổ chức đảng nơi đó không được công nhận hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Người đứng đầu cấp uỷ, chính quyền không được đánh giá mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
Đặc biệt, nghị quyết có nội dung nghiêm cấm cán bộ, công chức, viên chức sử dụng thời gian làm việc để tham gia giao dịch, môi giới, mua bán đất đai.
Bên cạnh đó, huyện cũng sẽ xử lý các trường hợp tự ý chuyển mục đích sử dụng đất, vi phạm xây dựng, san lấp mặt bằng, chuyển nhượng nhà đất trái luật. Kiên quyết thu hồi những trường hợp sử dụng đất không đúng mục đích, phân lô bán nền và xây dựng không phép.
![]() |
Dịch vụ môi giới nhà đất "mọc như nấm" ở huyện Cần Giờ. |
Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Phương Kiều – Chủ tịch UBND thị trấn Cần Thạnh cho biết, thời gian qua, sau khi thông tin Cần Giờ là một trong các huyện nằm trong đề án chuyển đổi thành quận hoặc thành phố, giá đất trên địa bàn đã tăng nhanh. Mức tăng từ 20% - 30% so với trước đó.
Theo Chủ tịch UBND thị trấn Cần Thạnh, ngoài đất đai người dân sinh địa phương sinh sống ổn định thì phần lớn được giới đầu tư nhận chuyển nhượng. So với các xã khác của Cần Giờ, đất nông nghiệp tại thị trấn Cần Thạnh không nhiều.
“Trong các cuộc họp giao ban hằng tháng cũng như định kỳ, UBND huyện luôn nhắc nhở cán bộ, công chức không được tham gia môi giới nhà đất trong giờ làm việc. Qua kiểm tra, giám sát, đến nay UBND thị trấn Cần Thạnh chưa phát hiện công chức nào vi phạm”, bà Kiều nói.
Theo Chuyên gia kinh tế - TS.Trần Nguyên Đán, khi đầu tư bất động sản, nhà đầu tư thường trông đợi vào lợi nhuận từ việc mua đi bán lại hơn là thu nhập thường xuyên từ bất động sản đó mang lại.Cụ thể, loại giấy phép cho những người lái sẽ ghi hạng B, chú thích "Cấp cho người chỉ được điều khiển xe ôtô chuyển số tự động, bao gồm cả xe ôtô điện".
Thông tư số 35 cũng quy định chương trình và thời gian đào tạo của người lái ôtô điện giống như xe số tự động, để có bằng lái hạng B là 203 giờ, trong khi người học lái xe số sàn cần thời gian dài hơn là 235 giờ.
Về đào tạo lý thuyết, người học lái ôtô điện và lái xe số tự động sẽ phải học trong 136 giờ, nội dung gồm pháp luật về giao thông đường bộ; cấu tạo và sửa chữa thông thường; văn hóa giao thông; kỹ năng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; kỹ thuật lái xe; học phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông.
Về thực hành, người học lái ôtô điện, xe số tự động sẽ thực hành trên sân tập lái bằng với thời gian của xe số sàn là 41 giờ, lái xe trên đường 24 giờ. Tổng quãng đường đào tạo thực hành của học viên ôtô điện là 1.000 km, xe số sàn là 1.100 km.