- Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cảnh báo,ếtliệtngănchặnSIMráctinnhắnráctáipháchelsea đấu với aston villa nếu các cơ quan quản lý và doanh nghiệp viễn thông di động không quyết liệt, thường xuyên triển khai các biện pháp kiểm tra, xử lý mạnh tay, tình trạng SIM rác, tin nhắn rác sẽ sớm quay trở lại quấy nhiễu người dùng.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cảnh báo, nếu các cơ quan quản lý và doanh nghiệp viễn thông di động không quyết liệt, thường xuyên triển khai các biện pháp kiểm tra, xử lý mạnh tay, tình trạng SIM rác, tin nhắn rác sẽ sớm quay trở lại quấy nhiễu người dùng.
![]() |
Toàn cảnh Hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 5/2017 của Bộ TT&TT. Ảnh: Mạnh Hưng |
Phát biểu tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 5/2017 của Bộ TT&TT diễn ra chiều 5/6, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, thời gian gần đây bắt đầu có hiện tượng tin nhắn rác với nội dụng quảng cáo SIM số đẹp, nhà đất, ... tăng trở lại. Tình trạng này tái diễn bất chấp việc 5 doanh nghiệp viễn thông di động gồm Viettel, Vinaphone, MobiFone, Vietnamobile và GTel đã ký cam kết với Bộ về việc phối hợp tăng cường ngăn chặn tin nhắn rác, với thời gian triển khai cam kết bắt đầu từ 1/7/2017.
Theo báo cáo của các doanh nghiệp, trong tháng 5, VNPT chặn được tổng cộng 340.000 tin nhắn rác, tương đương 12.500 tin nhắn rác/ngày. Tổng số thuê bao bị chặn là 6.500 thuê bao, tương đương 240 thuê bao/ngày, đảm bảo tỉ lệ chặn thành công các nguồn phát tán tin nhắn rác là hơn 90%.
Trong khi đó, MobiFone thông báo đã thu hồi về kho 4.237.000 thuê bao, khóa 825.000 tài khoản và xử lý tổng cộng 63 user vi phạm. Tổng số tin nhắn rác đã bị nhà mạng này chặn trong tháng 5 là trên 11 triệu tin nhắn rác, giảm hơn 3,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Về phía Viettel, doanh nghiệp này khẳng định vẫn tiếp tục tích cực triển khai việc chặn lọc tin nhắn rác. Số lượng tin nhắn rác liên mạng mà doanh nghiệp này ngăn chặn trong thời gian qua nhiều nhất là từ mạng Vietnamobile. Viettel cho biết sẽ phối hợp với cơ quan quản lý để xử lý vấn đề này.
Ghi nhận các kết quả trên, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn yêu cầu các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện, đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp triển khai cam kết đã ký. Đối với các nhà mạng để xảy ra tình trạng tin nhắn rác nhiều, lãnh đạo Bộ đề nghị Cục Viễn thông tăng cường kiểm tra và xử lý nghiêm.
"Như tôi đã nói, việc xử lý SIM rác, tin nhắn rác cần phải được thực hiện thường xuyên, liên tục như đánh răng, rửa mặt hàng ngày. Nếu vấn đề này chúng ta làm không quyết liệt, tin nhắn rác, SIM rác sẽ quay trở lại", Bộ trưởng Trương Minh Tuấn khẳng định.
Từ ngày 1/6/2017, giá cước dịch vụ chuyển vùng quốc tế sẽ do nhà mạng chủ động đàm phán theo nguyên tắc thỏa thuận thương mại, phù hợp với thực tế kinh doanh dịch vụ chuyển vùng quốc tế đồng thời đảm bảo lợi ích quốc gia. Vì vậy, Bộ trưởng giao cho Cục viễn thông tổ chức họp bàn với các doanh nghiệp, nghiên cứu, đề xuất các chính sách khuyến khích thúc đẩy sử dụng thuê bao trả sau - một biện pháp giúp hạn chế tin nhắn rác.
Cục Viễn thông cũng có nhiệm vụ đề xuất các biện pháp quản lý giá cước và khuyến mại dịch vụ di động, nhất là đối với dịch vụ 4G, đồng thời tiếp tục phối hợp với các cơ quan của Bộ để thu hồi SIM kích hoạt sẵn trên các kênh phân phối.
Nâng cao cảnh giác về ATTT mạng
Báo cáo tại hội nghị, đại diện Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) đã đề cập tới một chủ đề nóng thời gian qua là sự cố mã độc tống tiền WannaCry đồng loạt tấn công trên khắp toàn cầu vào ngày 12/5.
![]() |
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. Ảnh: Mạnh Hưng |
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn ghi nhận, VNCERT và Cục An toàn thông tin trực thuộc Bộ TT&TT (Cục ATTT) đã rất nỗ lực và kịp thời đưa ra cảnh báo tới các tổ chức và cá nhân tại Việt Nam về các phương thức tấn công khai thác hệ thống mới của nhóm tin tặc Shadow Brokers. Hai cơ quan này cũng đã tích cực cảnh báo, khuyến nghị xử lý trước nguy cơ mã độc WannaCry tấn công, mã hóa dữ liệu quan trọng đòi tiền chuộc, đồng thời đưa ra những hướng dẫn để thực hiện các biện pháp xử lý khẩn cấp mã độc này. Kết quả là, Việt Nam đã vượt qua sự cố với hậu quả được giảm thiểu tới mức thấp nhất so với thế giới.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, thành tích trên đã được các lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước đánh giá cao và khen ngợi. Bộ trưởng thay mặt lãnh đạo Bộ biểu dương những nỗ lực vừa qua của VNCERT cũng như Cục ATTT và đề nghị 2 cơ quan này tiếp tục rà soát kiểm tra, đưa ra cảnh báo và hướng dẫn cách đối phó, xử lý nếu xảy ra sự cố tương tự. Bộ trưởng cũng yêu cầu các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ phải nâng cao cảnh giác về ATTT trước các nguy cơ tấn công của tin tặc, mã độc, ....
Ngoài ra, Bộ trưởng yêu cầu Cục ATTT hoàn thiện các quy chuẩn, tiêu chuẩn về ATTT để trình lãnh đạo Bộ trong tháng 6. Cục ATTT cũng chịu trách nhiệm xây dựng chỉ số đánh giá ATTT đối với từng bộ, ngành, địa phương và tổ chức công bố kết quả đánh giá hàng năm.
Về công tác đảm bảo ATTT trong thời gian tới, đại diện Cục ATTT đề xuất các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp tập trung vào 5 nhiệm vụ quan trọng nhất gồm tiến hành phân loại thông tin và hệ thống thông tin theo theo mức độ quan trọng để ưu tiên đảm bảo ATTT quan trọng và hiện diện trên mạng Internet trước; Thực thi các biện pháp bảo đảm ATTT tối thiểu như quy định trong Thông tư 03 Thủ tướng chính phủ vừa ký ban hành và sẽ có hiệu lực từ 1/7 tới; Thường xuyên định kỳ thực hiện kiểm tra đánh giá về ATTT; Định kỳ tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và tổ chức tập huấn, đào tạo về ATTT; Phân công đầu mối can bộ thực hiện và chuyên trách, liên hệ chặt chẽ với Cục ATTT và VNCERT trong công tác đảm bảo an toàn thông tin.
Ở thời gian cao điểm, hệ thống hóa đơn điện tử thực hiện tới 1,7 triệu giao dịch trong 1 phút. Mỗi giao dịch cấp mã hóa đơn chỉ mất khoảng 0,01 giây. Theo lộ trình của cơ quan thuế, đến 10/5 phải hoàn thành tối thiểu 50%, và đến hết ngày 30/6, toàn bộ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử theo Nghị định số 123/2020/NĐ-CP.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, thành công trong triển khai hóa đơn điện tử giai đoạn 1 là nền tảng quan trọng để triển khai thực hiện giai đoạn 2 trên phạm vi toàn quốc. Bộ trưởng Bộ Tài chính cho rằng, với việc công bố, đưa vào vận hành 2 ứng dụng, gồm Cổng Thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp nước ngoài có thu nhập từ Việt Nam và ứng dụng EtaxMobile, ngành thuế đã cung cấp thêm sự lựa chọn tối ưu cho người nộp thuế và nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử, khai, nộp thuế bằng phương thức điện tử thông qua điện thoại thông minh hay máy tính bảng.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc yêu cầu cơ quan thuế các cấp cần quán triệt đến toàn hệ thống thực hiện tuyên truyền, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp chuyển sang áp dụng hóa đơn điện tử, đảm bảo đến trước ngày 1/7, toàn bộ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh đang sử dụng hóa đơn chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử.
Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao nỗ lực triển khai hóa đơn điện tử và cho rằng, kết quả bước đầu cho thấy việc triển khai áp dụng hóa đơn điện tử là 'mũi tên trúng nhiều đích', góp phần thay đổi phương thức điều hành, quản lý, quy trình làm việc của cơ quan thuế cũng như của người dân, doanh nghiệp; thúc đẩy xây dựng, tích hợp, kết nối, chia sẻ với các cơ sở dữ liệu trọng yếu quốc gia.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao kết quả triển khai hệ thống hóa đơn điện tử. Ảnh: Tổng cục Thuế |
Thủ tướng lưu ý thời gian tới, ngành thuế cần tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản lý, bảo đảm việc kê khai thuế, nộp thuế điện tử đơn giản và dễ dàng nhất. Mục tiêu đến cuối năm 2022, 100% thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế được thực hiện bằng phương thức điện tử kết nối với Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Để thực hiện được các mục tiêu này, Thủ tướng cho rằng cần có tư duy đột phá và tầm nhìn chiến lược, ứng dụng mạnh mẽ KHCN, tạo động lực theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và nỗ lực đột phá vượt lên trong lĩnh vực quản lý thuế. “Lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là động lực của chuyển đổi số và vận động người dân, doanh nghiệp tích cực tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Tư duy đột phá sẽ tạo ra nguồn lực”, Thủ tướng nói.
Sử dụng tài nguyên thông tin, dữ liệu một cách thiết thực, hiệu quả; có tính kết nối, liên thông cao; không chỉ thực hiện công tác quản lý thuế mà còn phải phục vụ cho các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội. Tập trung hoàn thiện, phát triển hệ thống hóa đơn điện tử để hình thành hệ sinh thái dịch vụ thuế thông minh và là 1 trong 4 trụ cột của hệ sinh thái tài chính số.
Công tác triển khai hóa đơn điện tử phải bảo đảm dữ liệu chính xác, công khai, minh bạch; bảo đảm an toàn thông tin; tăng cường kiểm tra, giám sát, phân tích dữ liệu để phát hiện kịp thời hành vi gian lận gây thất thu thuế. Đẩy mạnh quản lý thuế theo nguyên tắc giảm thiểu rủi ro, đảm bảo thu đúng, đủ, kịp thời tiền thuế và thúc đẩy quản lý thuế đối với TMĐT và các giao dịch xuyên biên giới.
Ngành Thuế cũng cần tiếp tục đẩy mạnh kết nối, chia sẻ thông tin, dữ liệu hóa đơn điện tử trong cung cấp các dịch vụ công trực tuyến. Đồng thời, tích hợp, kết nối, chia sẻ với các cơ sở dữ liệu quốc gia, bộ ngành, địa phương; đặc biệt là cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để từng bước xây dựng hệ sinh thái công dân số; phục vụ có hiệu quả các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội; phòng, chống dịch bệnh. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, cập nhật các công nghệ mới trong hóa đơn điện tử.
Duy Vũ
Thêm 57 tỉnh, thành phố áp dụng hóa đơn điện tử từ tháng 4
Bộ Tài chính vừa quyết định áp dụng hóa đơn điện tử tại 57 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kể từ tháng 4. Trước đó, từ ngày 21/11/2021, hóa đơn diện tử đã được triển khai tại Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bình Định, Phú Thọ.
" alt=""/>Mỗi phút hệ thống hóa đơn điện tử có thể thực hiện 1,7 triệu giao dịch- Tin HOT Nhà Cái
-