Ngày 4 và 5/12/2017, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG tổ chức Hội thảo - Triển lãm quốc tế về Phát triển Công nghiệp thông minh (Smart Industry World 2017) với chủ đề “Định hình & Phát triển nền sản xuất công nghiệp thông minh trong tương lai”. Đây là sự kiện quốc tế có quy mô lớn với chuỗi 4 Hội thảo quốc tế, 1 Triển lãm về công nghệ công nghiệp 4.0 của gần 50 doanh nghiệp tiêu biểu trong nước và quốc tế trên tất cả các lĩnh vực: tự động hóa, rôbốt, công nghệ thông minh, nông nghiệp, y tế, giáo dục, fintech, phần mềm... Sự kiện có sự tham dự của trên 1500 đại biểu lãnh đạo các ban, bộ, ngành, trung ương và địa phương, cộng đồng doanh nghiệp trong nước, các đại sứ quán, hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài, chuyên gia quốc tế.
Trong phiên thảo luận về cách mạng 4.0 diễn ra sáng nay ngày 5/12, ông Raimund Klein, Phó chủ tịch khối nhà máy số của Siemens Singapore cho rằng: "Việt Nam đang có cơ hội trước xu hướng cách mạng 4.0 vì Việt Nam có dân số trẻ có cơ hội phát triển. Chúng ta có thể chuyển đổi công nghệ truyền thống sang công nghệ hiện đại hơn. Tôi tin tưởng Việt Nam có thể thực hiện được giấc mơ đó, nhưng cần có cơ chế chính sách thúc đẩy các doanh nghiệp bắt kịp cách mạng 4.0".
Đồng tình với quan điểm này, ông Tống Viết Trung, Phó tổng giám đốc Viettel cho rằng, Việt Nam có nhân lực trẻ và khả năng cập nhật công nghệ mới không thua kém bất cứ quốc gia nào. Ông Trung nhấn mạnh rằng, nguồn nhân lực là sức mạnh của Việt Nam trong cách mạng 4.0.
"Chúng tôi làm viễn thông nhưng những năm gần đây lĩnh vực này tăng trưởng thấp, ngân hàng cũng như vậy, ngành IT cũng như vậy cho dù lẽ ra viễn thông và IT sẽ phải là ngành có cơ hội để tăng trưởng nhiều nhất và mang tính dẫn dắt. Thế nhưng, do cạnh tranh quá khốc liệt khi giá trị tạo ra của doanh nghiệp không mang giá trị cho người tiêu dùng nữa và người ta quay lưng lại. Chúng ta phải thay đổi cả khi chưa cần phải thay đổi" ông Trung nói.
Ông Kishore Natarajan, Giám đốc điều hành khối chiến lược kinh doanh toàn cầu của Schneider Electric cũng nhấn mạnh rằng, với dân số trẻ và được kết nối Internet Việt Nam có cơ hội lớn trong cách mạng 4.0.
" alt=""/>'Cách mạng 4.0 là cá nhanh ăn cá chậm chứ không phải cá lớn nuốt cá bé'Chiếc tablet cỡ đại này sẽ chạy hệ điều hành Android 7.0 do FIH Mobile tối ưu. FIH Mobile, một chi nhánh của Foxconn, chính là đơn vị mua lại mảng điện thoại thường (feature phone) của Nokia.
FIH Mobile cũng chịu trách nhiệm sản xuất các mẫu điện thoại thương hiệu Nokia của HMD Global có trụ sở tại Phần Lan. FIH Mobilesẽ chịu trách nhiệm quản lý Microsoft Mobile Việt Nam, nhà máy sản xuất điện thoại Nokia của công ty tại Bắc Ninh.
Chiếc tablet siêu lớn được trang bị vi xử lý 8 lõi của Qualcomm, xung nhịp 2.2GHz, chipset 835, đồ họa Adreno 540 và RAM 4GB. Tất nhiên, những thông số kỹ thuật này mới ở dạng tin đồn chứ chưa được nhà sản xuất xác nhận chính thức.
Sở dĩ máy sở hữu thông số kỹ thuật “khủng” trên là bởi phải nuôi màn hình tới 18,4-inch với độ phân giải 2.560 x 1.440 pixel. Tablet được cho là sẽ được trang bị camera 12 megapixel ở mặt trước và camera mặt sau có khả năng ghi video 4K.
Chiếc tablet này có khả năng sẽ hỗ trợ cả kết nối 4G LTE để người dùng cho thể chơi game, làm việc hoặc xem video khi đang di chuyển.
Nguyễn Minh(theo Digitaltrends)
" alt=""/>Nokia chuẩn bị giới thiệu tablet siêu lớn 18,4Đây là nhận xét của một số chuyên gia tại một hội thảo về nguồn nhân lực trong kỷ nguyên số d Bộ LĐ - TB&XH phối hợp với Công ty Manpower Group tổ chức vừa tổ chức.
Thông tin từ trang tin Bộ Công thương, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với sự phát triển bùng nổ của các cuộc cách mạng chuyên ngành thế hệ mới mở ra một thời đại phát triển mới của loài người gắn với trí tuệ nhân tạo, Internet cùng với sự phát triển bùng nổ của nền kinh tế số, cách mạng 4.0 đã tạo ra những thách thức. Trong đó, việc làm của con người sẽ bị thay thế bởi máy móc, công nghệ tự động hoá đặc biệt là các ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, da giày,...
Theo ông Simon Matthews, CEO Manpower Group tại thị trường Việt Nam, Thái Lan, Trung Đông, có 40% trong số 42.000 doanh nghiệp tham gia khảo sát của tập đoàn này cho biết rất khó khăn trong công tác tuyển dụng, đặc biệt là tuyển dụng nhân lực giỏi. Khảo sát cũng cho thấy, tại Đông Nam Á có tới 46% doanh nghiệp cho biết gặp khó khăn trong tuyển dụng và năm 2016 được xem là năm tuyển dụng nhân sự khó khăn nhất trong vòng 11 năm trở lại đây. Trong khi đó tại Việt Nam cũng đang thiếu hụt nhân sự quản lý cấp cao do tình trạng “chảy máu chất xám”.
Cũng theo ông này, nguồn nhân lực của Việt Nam chưa phát triển kịp với tăng trưởng kinh tế, lại đang tiếp tục đối mặt với sức ép từ cách mạng 4.0. Cụ thể, chỉ có 9,66 triệu lao động đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật, chiếm 18,6% lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên. “Rất nhiều chủ sử dụng lao động than phiền về việc không có đủ ứng viên xin việc và khi có đủ rồi thì họ lại thiếu các kỹ năng mềm như làm việc nhóm, ngoại ngữ, chậm thích nghi với môi trường làm việc mới...
" alt=""/>Nhân lực tại Việt Nam đang đối mặt với sức ép từ cách mạng 4.0