- Có rất nhiều người không ủng hộ việc đưa quyền được chết vào luật. Tôinghĩ rằng chúng ta cần nói về quyền được sống,ườicóquyềnsốngthìcũngcóquyềnđượcchếgiờ vàng chốt số 24h để từ đó có cái nhìn chính xáchơn về quyền được chết.
- Có rất nhiều người không ủng hộ việc đưa quyền được chết vào luật. Tôinghĩ rằng chúng ta cần nói về quyền được sống,ườicóquyềnsốngthìcũngcóquyềnđượcchếgiờ vàng chốt số 24h để từ đó có cái nhìn chính xáchơn về quyền được chết.
Đưa tay chỉnh lại chiếc chăn mỏng cho con trai, anh Đoàn Văn Hòa (45 tuổi) trầm lặng nhớ lại. Chiều ngày 2/4, vừa đi làm về, anh nhận được cuộc điện thoại báo tin con trai đang làm mướn ở Bình Dương bị tai nạn giao thông, gãy chân. Vợ chồng anh mường tượng cảnh con trai chỉ bị thương nhẹ, vẫn còn tỉnh táo để hỏi chuyện, chẳng ngờ đến lúc gặp, họ tá hỏa, bật khóc.
“Khi chúng tôi vượt quãng đường hơn 100km xuống được đến nơi thì con đã được người dân đưa đi bệnh viện. Cả người con máu me đầm đìa, máu chảy cả từ lỗ tai, rơi vào hôn mê. Vội xin chuyển con xuống Bệnh viện Chợ Rẫy để điều trị, lúc đó bác sĩ dự đoán con chỉ có 30-40% cơ hội sống”, người cha nghẹn giọng, cố kìm nén cảm xúc.
Bình phải nằm trong phòng hồi sức tích cực khoảng 20 ngày, sau khi đánh giá em có khả năng hồi phục, các bác sĩ chuyển cho em sang Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp để tiếp tục nằm viện lâu dài.
Theo chẩn đoán, Bình bị dập não xuất huyết trán hai bên, tụ máu não trán trái, máu tụ dưới màng cứng thái dương trái, xuất huyết dưới nhện đỉnh phải, vỡ xương sọ và xương mặt, gãy xương đùi trái, xương đòn phải, xương quay trái. Em vẫn phải nằm điều trị tích cực tại Khoa Thần kinh sọ não.
Ở tuổi 16, trong khi bạn bè còn đang miệt mài trên ghế nhà trường, Bình đã đi làm mướn được vài tháng. Do điều kiện gia đình khó khăn, em xin nghỉ học để phụ cha mẹ mưu sinh. Trước đó, em đi phụ bán xăng cho người ta, mỗi tháng được trả 3 triệu đồng. Thấy số tiền ít ỏi sau khi trừ đi tiền ăn uống đi lại của bản thân thì chẳng còn bao nhiêu nên em quyết định đi theo người thân vào Bình Dương làm mướn. Đáng thương cho em khi mới đi làm được 1 tuần đã xảy ra tai nạn.
Thời điểm đó, Bình chưa có bảo hiểm y tế, vì vậy, trong một tháng đầu tiên chờ bảo hiểm y tế, cha mẹ em phải “gánh” toàn bộ chi phí.
“Chỉ tính ở Bình Dương và Chợ Rẫy đã hết gần 200 triệu rồi cô ạ. Sang đây mới 20 ngày cũng đã đóng viện phí thêm gần 30 triệu nữa, chưa kể tiền mua thuốc, sữa, tã ở ngoài. Hiện tại, mỗi ngày chi phí cho con khoảng 1 triệu đồng”, chị Thủy bày tỏ.
2 tháng nay, vợ chồng chị chỉ ăn cơm từ thiện qua ngày để dành dụm tiền. Sức khỏe của Bình vẫn chưa ổn định, buộc phải thay phiên trông nom cả ngày lẫn đêm, vì vậy, họ phải bỏ hết nhà cửa, công việc để ở bệnh viện chăm sóc.
Trước đây, anh Hòa đi làm hồ, thu nhập bấp bênh, mà chị Thủy lại hay đau ốm nên thỉnh thoảng mới đi làm mướn. Chắt chiu nhiều năm mới được hơn 10 triệu đồng, dự tính cố gắng làm lụng để cuối năm sửa lại căn nhà đã xuống cấp, chẳng ngờ con trai gặp tai nạn, phải chạy vạy vay mượn, nợ nần chồng chất.
Căn nhà cấp 4 do các nhà hảo tâm gom góp giúp đỡ và xây trên đất của người thân nên chẳng thể sang bán hay cầm cố. Giờ đây, anh chị đã chẳng còn chỗ vay mượn thêm.
Anh Hòa buồn rầu: “Giờ đây, chúng tôi chỉ còn biết trông chờ vào số tiền của người tài xế trong vụ tai nạn nữa thôi. Họ hứa sẽ hỗ trợ 130 triệu đồng, nhưng đến nay chúng tôi mới nhận được 10 triệu, số còn lại phải chờ sau khi công an giải quyết xong vụ việc nữa. Chúng tôi kiệt quệ hết cả rồi cô ơi”.
Xót xa thay cho người cha, người mẹ kém may mắn. Suốt 2 tháng vừa lo lắng, chăm sóc cho con trai, lại vừa phải tìm tòi, chạy vạy để có tiền đóng viện phí, họ đều như già đi cả chục tuổi. Nhưng hơn hết lúc này, anh chị chỉ hy vọng con trai còn sống, dẫu rằng chẳng thể lành lặn như ban đầu.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp, hoặc chị Nguyễn Thị Thanh Thủy hoặc anh Đoàn Văn Hòa; Địa chỉ: ấp 3, xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh; Điện thoại: 0392459755 hoặc 0961573584. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.140 (Em Đoàn Văn Bình) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản:Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |
Tuy nhiên, mọi thứ đảo chiều nhanh chóng chỉ sau một vài tháng. Giá đất quay đầu đi xuống, những giao dịch ở khu vực đó thưa thớt dần và rơi vào tình trạng mất thanh khoản dù càng về sau giá càng giảm mạnh. Vợ chồng chị Thanh cũng như nhiều chủ đất khác rao bán cắt lỗ nhưng đều không tìm được khách mua.
Chị vẫn nhớ như in năm 2010, 2011, lãi suất vay ngân hàng “leo thang”, vợ chồng chị phải “còng lưng trả nợ” tiền vay mua đất. Sau 5 năm kiên trì rao bán không thành công, khoản nợ cũng đã trả hết, vợ chồng chị chán tới mức xác định quên mảnh đất đó đi.
Thế nhưng đến năm 2021, sốt đất quay trở lại. Mảnh đất vợ chồng chị Thanh mua năm nào lại tấp nập người hỏi mua. “Vợ chồng tôi đã bán nó với giá 1,2 tỷ, tính ra lãi được 700 triệu đồng. Nhìn vào khoản tiền lời đó nhiều người nghĩ là nhiều, nhưng nếu so với hơn 10 năm chờ đợi và chán nản, so với lãi suất ngân hàng, chi phí cơ hội thì tính ra vợ chồng tôi vẫn lỗ”, chị Thanh chia sẻ.
Đồng cảnh ngộ là chị Trang (Hà Nội). Cuối năm 2018, vợ chồng chị mua một mảnh đất 50m2 ở Chương Mỹ (Hà Nội) với giá 200 triệu đồng. Giai đoạn đỉnh sóng, mảnh đất này được trả tới 450 triệu nhưng vợ chồng chị không bán. Thế nhưng sau đó, giá đất rớt thảm hại, mảnh đất của chị “rơi” xuống còn 100 triệu đồng. Do không phải vay mượn ngân hàng nên vợ chồng chị cũng không có ý định cắt lỗ.
Giá đất qua từng năm chỉ nhích lên rất nhẹ. 8 năm sau, có người trả giá 150 triệu đồng, vợ chồng chị cũng phân vân muốn bán lấy vốn để làm việc khác. Tuy nhiên, sau khi nghĩ kỹ, cả hai đều thấy rằng khoản tiền 150 triệu chẳng đủ để đầu tư gì, nên lại quyết không bán lỗ.
Đầu năm nay, vợ chồng chị Trang đã bán được mảnh đất trên với giá 700 triệu đồng. Chị kể: “Chúng tôi cảm thấy may mắn vì sốt đất trở lại mới có thể bán được mảnh đất với mức giá như vậy. Dù có lãi nhưng nỗi chán nản đeo bám suốt bao nhiêu năm khiến vợ chồng tôi bảo với nhau không bao giờ mua đất trong cơn sốt nữa”.
Lường trước rủi ro tránh “đu đỉnh”, chôn vốn
Theo các chuyên gia bất động sản, lao vào cuộc đua “sốt đất” để kiếm lời là rất rủi ro đối với những nhà đầu tư tay ngang. Vì chưa có kinh nghiệm nên nhiều khả năng họ sẽ “chậm chân”, tức gia nhập thị trường ở giai đoạn “đỉnh sóng”. Hoặc có thể họ gia nhập thị trường không quá muộn, nhưng vì thấy giá đất mỗi ngày được trả chênh lên rất cao, sẽ rất khó đưa ra quyết định chốt bán vì cho rằng giá còn lên nữa.
Thực tế, giá đất đã ở đỉnh thì sau đó sẽ thoái trào, quay đầu giảm giá. “Sốt đất” đi qua rất nhanh, đặc biệt là những khu vực “sốt ảo”, nhà đầu tư không bán kịp có khả năng sẽ phải cắt lỗ rất sâu hoặc mất hẳn thanh khoản, rao bán không có người mua.
Do đó, những nhà đầu tư bất động sản tay ngang trước khi quyết định xuống tiền cần dành thời gian tìm hiểu về lịch sử tăng trưởng của giá đất khu vực đó. Với những khu vực giá đã tăng nóng lên tới 40 - 50%/năm hoặc tăng bằng lần thì không nên tham gia vì rủi ro rất lớn.
Đặc biệt, hãy thận trọng nếu vay ngân hàng để đầu tư bất động sản trong cơn sốt. Nên tính đến bài toán lãi suất thả nổi và sức chịu đựng trả lãi được bao lâu để lường trước các áp lực hoặc rủi ro nếu không bán được đất, vốn bị chôn nhiều năm mà lãi vẫn phải trả đều.
Thùy Minh
![]() |
Các cầu thủ U23 Việt Nam chỉ có thể đi bộ tham quan sân chính |
AFC áp dụng quy định này cho cả 3 đội tham dự bảng I, vì thế bất lợi của U23 Việt Nam cũng giống như Đài Loan (Trung Quốc) và Myanmar.
Dù vậy, HLV Park Hang Seo cùng các học trò vẫn có thể đến đây thăm quan nhằm có sự cảm nhận rõ hơn về không gian thi đấu. Toàn đội buộc phải có giải pháp và sự chuẩn bị tốt nhất.
![]() |
![]() |
![]() |
U23 Việt Nam chuẩn bị tương đối kỹ trước trận gặp Đài Loan (Trung Quốc) |
Liên quan tới buổi tập ngày 25/10 của U23 Việt Nam, HLV Park Hang Seo chỉ triển khai các nội dung giúp các cầu thủ hồi phục thể trạng và duy trì cảm giác với bóng. Ông cũng vui vẻ tham gia trò chơi “đá ma” với các học trò, mang đến bầu không khí vui vẻ và thoải mái cho toàn đội.
Sáng 26/10, U23 Việt Nam có buổi tập cuối cùng trước trận gặp U23 Đài Loan (Trung Quốc). Chiều cùng ngày, HLV Park Hang Seo và thủ thành Văn Toản tham dự họp báo trước loạt trận khai màn vòng loại U23 châu Á 2022.
S.N
Tuyển Việt Nam tập trung với 25 cầu thủ, trong đó có 2 sự vắng mặt đáng tiếc vì lý do chấn thương.
" alt=""/>U23 Việt Nam không tập sân chính trước trận đấu Đài Loan