Xin lỗi Apple, Google vẫn là thương hiệu giá trị nhất thế giới
2025-04-26 10:18:31 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:850lượt xem
TheỗiAppleGooglevẫnlàthươnghiệugiátrịnhấtthếgiớgia vang truc tuyeno 9to5mac, bảng xếp hạng dựa trên sự tin tưởng của khách hàng và hoạt động tài chính của công ty. BrandZ kết hợp dữ liệu từ Kantar Millward Brown và Bloomberg để xác định "tài sản thương hiệu" (brand equity) cho từng công ty.
Kết quả cho ra với vị trí đầu tiên thuộc về Google với giá trị là 302,06 tỷ USD, tăng 23% so với bảng xếp hạng năm ngoái. Đứng thứ hai là Apple với giá trị chênh lệch "sát nút" 300,59 tỷ USD, tăng 28%.
So với năm ngoái, cả Google và Apple đều giữ vị trí cũ nhưng giá trị Apple tăng trưởng nhiều hơn.
Cái tên quen thuộc khác là Amazon xếp thứ ba với 208 tỷ USD, tiếp theo là Microsoft với giá trị 201 tỷ USD, đứng thứ năm là Tencent (Trung Quốc) với giá trị 179 tỷ USD.
Google
Công nghệ
302,063
+23%
Không thay đổi
Mỹ
Apple
Công nghệ
300,595
+28%
Không thay đổi
Mỹ
Amazon
Bán lẻ
207,594
+49%
+1
Mỹ
Microsoft
Công nghệ
200,987
+40%
-1
Mỹ
Tencent
Công nghệ
178,990
+65%
+3
Trung Quốc
Facebook
Công nghệ
162,106
+25%
-1
Mỹ
VISA
Thanh toán
145,611
+31%
Không thay đổi
Mỹ
McDonald's
Thức ăn nhanh
126,044
+29%
+2
Mỹ
Alibaba
Bán lẻ
113,401
+92%
+5
Trung Quốc
AT&T
Viễn thông
106,698
-7%
-4
Mỹ
Tuy có giá trị lớn thứ hai nhưng Apple được BrandZ xếp số một về điểm số tài sản thương hiệu hữu hình (brand assets) với 164 điểm. Theo BrandZ, số điểm này phản ánh hình dạng logo và màu sắc mà khi nhìn vào chúng ta biết ngay đó là thương hiệu nào. Logo quả táo của Apple luôn nổi tiếng với độ nhận diện rất cao.
Bảng xếp hạng 50 thương hiệu giá trị nhất thế giới (bấm vào ảnh để xem lớn hơn)
Ông Nguyễn Văn Tới (trái) đặt câu hỏi về xuất khẩu, nâng cao chất lượng lao động và Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Lê Văn Thanh trả lời.
Thứ trưởng Lê Văn Thanh cho biết, dự kiến trong chuyến thăm, hai bên sẽ ký kết văn kiện hợp tác về lĩnh vực này, từ đó tạo điều kiện đưa ngày càng nhiều hơn lao động Việt Nam sang Romania, vừa bảo đảm tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng, vừa nâng cao hơn ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật, tác phong của lao động Việt Nam.
Phát biểu tại cuộc gặp mặt, Thủ tướng Phạm Minh Chính trước hết trân trọng chuyển lời chào thân ái, lời thăm hỏi ân cần, lời chúc mừng tốt đẹp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới cộng đồng người Việt Nam tại Romania nói riêng và tại châu Âu nói chung.
Thủ tướng chia sẻ mối quan hệ lương duyên Việt Nam – Romania bắt đầu từ năm 1955, là nước đầu tiên huy động hàng trăm nghìn người ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam.
Trước chuyến thăm, Thủ tướng bày tỏ xúc động khi được xem lại những bức ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Romania, thấy hàng trăm nghìn người dân Romania đón Bác. Tình cảm của nhân dân hai nước đã trải qua gần 75 năm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu
Từng sinh sống, học tập và làm việc tại Romania, Thủ tướng nhấn mạnh, người Romania rất tốt bụng, thân thiện, giúp đỡ Việt Nam. Trong thời kỳ đại dịch Covid-19 cao điểm, Romania sẵn sàng ủng hộ cho Việt Nam 300 nghìn liều vắc xin.
Vì vậy phải gìn giữ hình ảnh người Việt Nam ở Romania, phát huy truyền thống gắn bó, hợp tác giữa hai nước. Khi có dịp gặp lãnh đạo Romania tại diễn đàn quốc tế, Thủ tướng đều đề nghị phía bạn hỗ trợ, tạo điều kiện cho bà con cộng đồng người Việt Nam làm ăn, sinh sống thuận lợi.
Đảng, Nhà nước chủ trương luôn coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không thể tách rời trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Đây là chính sách sáng suốt, là chủ trương lớn để thể chế hóa, trong có Luật Đất đai (sửa đổi) mới được Quốc hội thông qua, theo đó người Việt Nam ở nước ngoài được tiếp cận đất đai bình đẳng với người trong nước.
Thủ tướng cũng nêu vấn đề giữ gìn văn hoá, tiếng Việt cho bà con cộng đồng vì "Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất". Thủ tướng mong các chị em phụ nữ dạy con em học tiếng Việt, giữ gìn văn hóa Việt Nam.
Thủ tướng và phu nhân chụp ảnh cùng bà con kiều bào tại Romania.
Thủ tướng vui mừng khi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng lớn mạnh, có uy tín, trưởng thành nhanh. Thủ tướng yêu cầu xây dựng trang mạng thông tin người Việt Nam ở đây để có vấn đề gì thì có thể phản ứng nhanh, nhất là vừa qua khi bà con "nhường cơm, sẻ áo" giúp đỡ nhiều người Việt Nam ở Ukraine sang.
Thủ tướng chia sẻ, bà con cộng đồng Việt Nam sinh sống, lao động, làm ăn ở đây cũng là góp phần củng cố mối quan hệ hai nước.
Liên quan vấn đề lao động, Thủ tướng nêu rõ phải quản lý lao động thật chặt, rà soát lại, công ty xuất khẩu lao động nào làm tốt thì khuyến khích, những công ty 'ma', công ty làm ăn phi pháp thì dứt khoát phải bị xử lý nghiêm, rút giấy phép.
Theo Thủ tướng, phải tăng cường đào tạo ngoại ngữ cho lao động Việt Nam, trang bị, phổ biến luật pháp nước sở tại, kỹ năng để tự vận động khi có vấn đề.
Đại sứ quán tặng Thủ tướng Phạm Minh Chính áo thi đấu có chữ ký của cầu thủ Gheorghe Hagi, một huyền thoại của bóng đá Romania.
Thủ tướng yêu cầu Đại sứ quán Việt Nam phải lo việc của bà con như việc của nhà mình; coi bà con như người thân trong gia đình để xử lý công việc; không được có thái độ quan liêu.
Thủ tướng đề nghị cần coi trọng đạo đức, tình cảm con người với con người. Bộ Ngoại giao cần lắng nghe nguyện vọng của bà con, thiết kế chính sách hợp lý.
Trần Thườngtừ thủ đô Bucharest, Romania
" alt=""/>Thủ tướng nói về chuyến thăm của Bác Hồ tới Romania và mối lương duyên hai nước