![]() |
Bailly sẽ phải xa sân cỏ đến đầu năm sau |
Anh đã lên bàn mổ đầu tháng 8 và các bác sỹ chẩn đoán Bailly có thể tái xuất sân cỏ trước dịp Giáng sinh.
Dẫu vậy, Ole Solskjaer cùng các cộng sự lo ngại quá trình hồi phục của cầu thủ 25 tuổi này quá chậm, khiến anh khó kịp bình phục trong năm 2019.
Nguồn tin từ nội bộ đội chủ sân Old Trafford cho hay: "Ban đầu có rất nhiều sự lạc quan. Mọi người đều nghĩ Bailly sẽ hồi phục nhanh chóng.
Tuy nhiên, tất cả đều bất ngờ khi thấy Eric vẫn phải dùng nạng đi lại và tình trạng thể lực không có nhiều tiến triển.
Sẽ rất ngạc nhiên nếu cậu ấy kịp trở lại vào cuối năm. Bailly sẽ phải mất thêm vài tháng nữa mới có thể hồi phục hoàn toàn."
Hiện cựu trung vệ Villarreal đang miệt mài duy trì thể lực trong phòng gym và cố gắng giữ thân hình thon gọn trong quá trình điều trị.
Ngoài Bailly, hiện Solskjaer còn không có sự phục vụ của ba hậu vệ khác vì lý do chấn thương là Diogo Dalot, Lukw Shaw và Aaron Wan-Bissaka.
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
* An Nhi
" alt=""/>MU nhận thêm tin dữ giữa bão chấn thươngÔng Nobuaki Kurumatani cúi đầu trong một cuộc họp báo ở Tokyo vào tháng 3/2018 (Ảnh: Reuters).
Ông Kurumatani từ chức trong bối cảnh niềm tin từ các nhà đầu tư lẫn công ty đối với ông giảm mạnh sau vụ CVC đòi mua lại Toshibavới giá 20 tỷ USD.
Thay thế ông Kurumatani là ông Satoshi Tsunakawa, đang là Chủ tịch Hội đồng quản trị của Toshiba.
Giám đốc điều hành của Toshiba dự kiến sẽ công bố quyết định từ chức trong cuộc họp hội đồng quản trị Toshiba diễn ra hôm nay.
Theo Nikkei, sự thay đổi đột ngột này diễn ra chỉ sau một tuần công ty cổ phần tư nhân CVC Capital Partners (có trụ sở tại Luxembourg) đề xuất mua lại Toshiba với giá 20 tỷ USD. Đáng nói, ông Kurumatani từng là chủ tịch của CVC Nhật Bản.
Người phát ngôn của Toshiba cho biết, công ty đã quyết định thành lập một nhóm để xem xét giá thầu của CVC sau khi đề xuất chính thức được đưa ra.
Ông Kurumatani được bổ nhiệm làm giám đốc điều hành của Toshiba từ năm 2018. Ông đã giúp Toshiba xoay chuyển tình thế sau vụ khủng hoảng xuất phát từ các bê bối tài chính và vụ thua lỗ của một công ty con ở Mỹ.
Dưới thời lãnh đạo của ông, Toshiba đã được giao dịch trở lại sàn chứng khoán Tokyo sau khi bị giáng xuống thị trường thứ cấp trước đó.
Chủ tịch Hội đồng quản trị Toshiba ông Tsunakawa gia nhập Toshiba năm 1979. Ông đã trải qua nhiều chức vụ bao gồm cả phó chủ tịch trước khi trở thành Chủ tịch điều hành vào năm 2016 sau vụ bê bối tài chính kéo dài. Năm 2020, ông tiếp tục được bầu làm Chủ tịch hội đồng quản trị của Toshiba.
Theo Dantri/Nikkei Asia
Nếu Toshiba chấp nhận lời đề nghị trị giá 21 tỷ USD từ CVC Capital Partners, đây sẽ là thương vụ thâu tóm lớn nhất của một công ty cổ phần tư nhân tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong năm nay.
" alt=""/>CEO Toshiba xin từ chức trước thềm 'bán mình' với giá 20 tỷ USDThẻ CCCD gắn chip điện tử có dung lượng lưu trữ lớn, cho phép tích hợp nhiều ứng dụng đi kèm như chữ ký số, sinh trắc học, mật khẩu một lần,… Thông tin chủ thẻ được định danh một cách chính xác, giảm thiểu mọi nguy cơ về giả mạo thẻ, đảm bảo an toàn bảo mật, nhất là trong các giao dịch tài chính.
Dữ liệu trên chip có thể được truy cập ngay lập tức mà không bị phụ thuộc vào kết nối mạng, thông qua các thiết bị đọc. Ngoài ra, việc tích hợp chip trên CCCD đem lại tính linh hoạt khi cần bổ sung hoặc sửa đổi thông tin sau khi thẻ được phát hành bởi cơ quan công an.
Thời gian tới khi thẻ CCCD gắn chip tích hợp đầy đủ thông tin, người dân đi giao dịch và làm thủ tục sẽ không phải mang nhiều loại giấy tờ khác (như bằng lái xe, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội).
Thêm nữa trong tương lai, thẻ CCCD gắn chip có thể thay hộ chiếu cho công dân nhập cảnh những nước có ký kết với Việt Nam. Để như vậy, thẻ CCCD gắn chip bắt buộc phải được kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, liên thông được với cơ sở dữ liệu dùng chung của các bộ, ngành liên quan.
Đáng chú ý, chip gắn trên thẻ CCCD là để lưu trữ các thông tin của công dân, không có chức năng định vị, theo dõi vị trí. Việc tích hợp, sử dụng thông tin trên chip tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam, bảo đảm an ninh, an toàn thông tin. Trong trường hợp người dân mất thẻ CCCD gắn chip, cũng không có nguy cơ lộ lọt thông tin.
Nhìn chung lợi ích và hiệu quả của việc làm thẻ CCCD là rất rõ ràng, công dân được phục vụ nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm chi phí, công sức đi lại. Cùng với đó, các cơ quan nhà nước được kết nối, khai thác thông tin phục vụ công tác quản lý của mình nhanh chóng, chính xác, độ tin cậy cao.
Tất nhiên, thẻ CCCD đã được cấp trước ngày ban hành Thông tư số 06 vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn theo quy định, các loại giấy tờ sử dụng thông tin từ thẻ CCCD cũ vẫn nguyên hiệu lực pháp luật. Vì thế, người dân không cần gấp rút đi làm thẻ CCCD mới nếu chưa thực sự cần thiết, tránh tình trạng quá tải.
H.A.H (Tổng hợp)
Căn cước công dân gắn chip tích hợp 20 trường dữ liệu dân cư. Thủ tục cấp thẻ căn cước chỉ mất chưa đến 10 phút nhờ ứng dụng công nghệ mới.
" alt=""/>Thẻ căn cước công dân gắn chip có tác dụng gì?