Tôm rang cùi dừa
Nguyên liệu:
- Tôm rảo tươi: 300g
- Cùi dừa bánh tẻ: 150g
- Hành củ, hành lá
- Gia vị vừa đủ
![]() |
Cá kho lá chè xanh
Nguyên liệu:
- Cá trắm, cá trôi...
- Riềng, sả
- Đường, nước mắm
- Lá chè xanh
![]() |
Thịt chưng mắm tôm
Chuẩn bị:
- 300gr thịt lợn nửa nạc nửa mỡ
- 1/2 củ hành, 3 thìa nhỏ mắm tôm đặc (nếu mắm tôm loãng 8 thìa nhỏ) 3 thìa nhỏ đường, 3 thìa nhỏ nước nóng, 5 thìa nhỏ dấm, ớt quả và mì chính
![]() |
Với thuốc lá điện tử, điều tra năm 2019 của Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử trong học sinh 15-17 tuổi tại Việt Nam là 2,6%. Tuy nhiên, điều tra tình hình sử dụng thuốc lá trong học sinh năm 2022 cho thấy tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử học sinh độ tuổi 13-15 là 3,5%.
Vì sao học sinh tiếp cận thuốc lá điện tử?
Hạnh Nguyên, một học sinh cấp 3 ở TP.Vinh, Nghệ An, cho biết nguyên nhân các bạn học sinh thích hút thuốc lá điện tử chủ yếu là do tâm lý tuổi dậy thì, dễ bị thu hút bởi những điều mới lạ, kích thích, tò mò và muốn thử nghiệm.
"Các bạn coi việc hút thuốc lá điện tử là một cách thức để khẳng định bản thân và thể hiện là mình 'ngầu', trưởng thành và giống với người lớn", Hạnh Nguyên cho biết.
Bên cạnh đó, theo nữ sinh này, nhiều học sinh lựa chọn hút thuốc lá điện tử như là cách để hoà đồng với bạn bè, sợ bị bạn bè xa lánh, cô lập, không biết cách từ chối dứt khoát nhưng không đánh mất tình bạn. Quan trọng nhất là, đại đa số học sinh nghĩ rằng chỉ có thuốc lá truyền thống mới độc hại còn thuốc lá điện tử thì không, nên không chỉ bản thân hút mà còn lôi kéo bạn bè khác cùng hút.
Đồng tình với quan điểm "muốn được thể hiện, khẳng định bản thân" do đặc điểm tâm sinh lý tuổi là nguyên nhân khiến học sinh tiếp cận thuốc lá điện tử, Tiến sĩ Dương Thị Thanh Thanh, Phó trưởng khoa Tâm lý giáo dục, Trường Sư phạm thuộc Đại học Vinh (Nghệ An), còn cho rằng học sinh cũng thường bị bạn bè rủ rê, lôi kéo, thậm chí ép buộc sử dụng thuốc lá điện tử.ba
Bên cạnh đó, sự thiếu quan tâm của bố mẹ, người thân, những căng thẳng hay bất ổn trong các mối quan hệ bạn bè, thầy cô, học hành hay cuộc sống nhưng chưa biết cách điều chỉnh hay làm chủ cảm xúc cũng khiến học sinh tìm đến thuốc lá điện tử.
"Học sinh tìm đến với thuốc lá điện tử hay chất gây nghiện khác như một lựa chọn cho việc giảm căng thẳng, xả stress. Đặc biệt rất nhiều học sinh chưa nhận thức đầy đủ về tác hại của thuốc lá điện tử đối với sức khỏe", bà Thanh chia sẻ. Hơn nữa, thuốc lá điện tử được quảng cáo hấp dẫn khiến học sinh tò mò, muốn khám phá.
Thuốc lá điện tử và chất gây nghiện mới hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều loại, dưới nhiều hình thức, thiết kế hấp dẫn, thu hút. Riêng hương liệu đã có hơn 20.000 loại, rất hấp dẫn đối với học sinh, lứa tuổi ham khám phá, muốn thử nghiệm. Trong thuốc lá cũng có nhiều hoạt chất khác nhau, một số hoạt chất đến nay chưa xác định được độ nguy hại đến thế nào. Tuy nhiên, cơ quan chức năng đã cung cấp thông tin, trong một số loại thuốc lá điện tử đã trộn cả ma tuý.
Theo Tiến sĩ Thanh, khi phát hiện học sinh sử dụng thuốc lá điện tử, trước hết thầy, cô giáo cần giữ bình tĩnh và gặp riêng học sinh, không phê phán, để lắng nghe, nắm bắt nhận thức của học sinh về thuốc lá điện tử, lý do học sinh sử dụng thuốc lá điện tử.
Ngoài ra, thầy cô nên chia sẻ cho các em thông tin về tác hại của thuốc lá điện tử hoặc hướng dẫn để các em từ bỏ sử dụng thuốc lá điện tử. Đặc biệt, thầy cô cần phối hợp với cha mẹ học sinh cùng nhau để tìm giải pháp hỗ trợ tốt nhất cho học sinh.
Trước đó, ngày 27/6, UBND quận 3 đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với cơ sở này do có hành vi sử dụng các chất, thiết bị để can thiệp vào cơ thể người làm thay đổi màu sắc da trên bộ phận cơ thể người. Cơ sở cũng bị đình chỉ hoạt động trong 4,5 tháng.
Tuy nhiên, hộ kinh doanh này không chấp hành quyết định xử phạt mà còn cố tình tái phạm, tiếp tục quảng cáo điều trị sẹo, tiêm... Thanh tra Sở Y tế nhận thấy đây là trường hợp tái phạm đối với hành vi vi phạm nên đã chuyển toàn bộ hồ sơ vụ vi phạm cho cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự theo quy định.
Sở Y tế TP.HCM cũng đề nghị UBND quận huyện, TP Thủ Đức chỉ đạo phòng Y tế và các phòng chuyên môn có các giải pháp như:
Tăng cường rà soát việc cấp phép kinh doanh, lưu ý việc đăng ký tên của cơ sở kinh doanh dịch vụ thẩm mỹ phải được thực hiện theo đúng quy định pháp luật.
Tăng cường hậu kiểm sau cấp phép đăng ký kinh doanh để chấn chỉnh kịp thời các hành vi vi phạm, lưu ý chấn chỉnh tên biển hiệu các loại hình dịch vụ thẩm mỹ (phun, xăm, thêu trên da), cơ sở chăm sóc da, cơ sở cắt tóc, gội đầu... phải đồng nhất với tên cơ sở trong giấy phép đăng ký kinh doanh.
Xử lý nghiêm các cơ sở có vi phạm và công khai kết quả xử lý trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền cho người dân trên địa bàn.
Sở Y tế khuyến cáo người dân khi thực hiện các dịch vụ làm đẹp xâm lấn phải lựa chọn các bệnh viện hoặc phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ đã được Bộ Y tế hoặc Sở Y tế phê duyệt danh mục kỹ thuật và cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh theo quy định.
Người dân có thể tra cứu vào đường link: https://thongtin.medinet.org.vn/ để biết thông tin của các phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ đã được Sở Y tế cấp giấy phép hoạt động và tra cứu thông tin về các dịch vụ mà cơ sở được phép thực hiện.
Tuyệt đối không lựa chọn cơ sở làm đẹp mà chỉ dựa vào tên gọi trên bảng hiệu. Khi tiếp cận các thông tin quảng cáo trên mạng xã hội, không nên vội vàng tin ngay mà cần có sự kiểm chứng thông tin cẩn thận thông qua nhiều kênh chính thống.