- Trong cuộc đời mình,úsốclớntrongcuộcđờigiainhânđẹpnhấtHàthànhxưdanh sách ghi bàn ngoại hạng anh giai nhân Đỗ Thị Bính đã trải qua hai cú sốc lớn, hai cú sốc này đã in sâu trong lòng bà cho đến khi qua đời.
- Trong cuộc đời mình,úsốclớntrongcuộcđờigiainhânđẹpnhấtHàthànhxưdanh sách ghi bàn ngoại hạng anh giai nhân Đỗ Thị Bính đã trải qua hai cú sốc lớn, hai cú sốc này đã in sâu trong lòng bà cho đến khi qua đời.
Oppo F5 là smartphone đầu tiên của Oppo sở hữu màn hình tràn viền FHD+. F5 có độ phân giải cao 2160 x 1080 với tỉ lệ 18:9, giúp hình ảnh hiển thị rộng hơn mà kích thước lại nhỏ gọn, vừa tay.
Đồng thời, các tính năng của F5 như micro, chế độ camera full view, tuỳ chọn ấn phím điều hướng và thao tác bằng cử chỉ… cũng được thay đổi để giúp khai thác màn hình tràn viền hiệu quả tối đa. Hãng cho biết sẽ liên tục cho ra mắt các sản phẩm có màn hình tràn viền trong thời gian tới.
Trên smartphone mới, Oppo trang bị trí tuệ nhân tạo cho camera máy. Trí tuệ nhân tạo (A.I) tích hợp trong chiếc camera đã được xây dựng trên nền tảng các kiến thức chuyên gia như nhiếp ảnh và thẩm mĩ và kho dữ liệu khổng lồ, nhằm tạo ra những bức ảnh selfie đẹp chân thực. Oppo cho biết A.I tích hợp trên camera sau máy giúp cho chiếc điện thoại ngày càng hiểu hơn về vẻ đẹp của chủ nhân, giúp ảnh selfie ngày càng đẹp tự nhiên và có thể thể hiện nhiều sắc độ hơn nữa.
Hãng cho biết công nghệ mới chứa một kho dữ liệu khuôn mặt rất lớn, giúp nhận diện những đặc điểm khác nhau trên gương mặt của rất nhiều người dùng ở khắp nơi trên thế giới. A.I. sẽ nhận diện màu và tình trạng của da, giới tính và tuổi của chủ thể, so sánh với kho cơ sở dữ liệu và tự động cải thiện vẻ đẹp cho từng cá nhân trong khung hình selfie. Với hơn 200 điểm nhận diện trên khuôn mặt, A.I. có thể phát hiện các chi tiết trên khuôn mặt bạn và điều chỉnh tấm hình selfie tốt hơn.
![]() |
Ông Nguyễn Hồng Thắng, Phó Giám đốc VNNIC phát biểu khai mạc chương trình đào tạo về hạ tầng khóa công khai tài nguyên - RPKI trong bảo mật định tuyến.
Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) cho biết, giải pháp hạ tầng khóa công khai tài nguyên - RPKI được thiết kế để đảm bảo an toàn định tuyến Internet và đang được triển khai rộng rãi trên toàn thế giới. JPNIC là đơn vị tiên phong trong việc nghiên cứu triển khai dịch vụ RPKI tại Nhật Bản từ năm 2013 và đã triển khai cung cấp dịch vụ thực tế từ năm 2015.
Để thúc đẩy triển khai RPKI đảm bảo an toàn hạ tầng mạng Internet tại Việt Nam, trung tuần tháng 12/2018, VNNIC đã phối hợp với JPNIC tổ chức Chương trình đào tạo về RPKI trong đảm bảo an toàn định tuyến Internet cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet, thành viên địa chỉ IP của VNNIC.
Cũng theo VNNIC, trong khu vực, Tổ chức quản lý địa chỉ khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APNIC) đang quản lý và duy trì một hệ thống cung cấp dịch vụ RPKI phục vụ cho các thành viên địa chỉ và cho cộng đồng. Hệ thống này được tích hợp đồng bộ trong hệ thống quản lý tài nguyên chung của APNIC.
Bên cạnh đó, APNIC cũng khuyến khích các tổ chức thành viên trong khu vực, các tổ chức quản lý địa chỉ cấp quốc gia (NIR) nghiên cứu và triển khai sớm việc ứng dụng RPKI để góp phần đảm bảo an toàn thông tin toàn cầu. Hiện nay, trong số 7 NIR của khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đã có 5 NIR triển khai RPKI bao gồm KRNIC (Hàn Quốc), CNNIC (Trung Quốc), JPNIC (Nhật Bản), IDNIC (Indonesia) và TWNIC (Đài Loan).
" alt=""/>Đào tạo về hạ tầng khóa công khai tài nguyên RPKI cho các nhà mạng Việt NamPhó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu quan tâm hơn nữa trong bố trí nguồn lực cho công tác tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ. Ảnh: VGP
Theo chinhphu.vn, báo cáo của Ban Chỉ đạo quốc gia về tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ (Ban Chỉ đạo 515) cho biết, trong giai đoạn 2016-2018, toàn quốc đã tìm kiếm, quy tập được 2.670 hài cốt liệt sĩ trong nước 2.670, tại Lào là 854 hài cốt, tại Campuchia là 2.362 hài cốt. Các cơ sở đã tiến hành xác định danh tính 759 hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin, trong đó bằng phương pháp thực chứng 284 trường hợp, giám định ADN 475 trường hợp.
Đáng chú ý, các đơn vị của Bộ Quốc phòng, các địa phương đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ khi tiến hành rà soát, hoàn thiện danh sách liệt sĩ; xây dựng cơ sở dữ liệu về liệt sĩ, mộ liệt sĩ, nghĩa trang liệt sĩ; lập bản đồ tìm kiếm quy tập; giải mã ký hiệu, phiên hiệu đơn vị quân đội trong chiến tranh.
Bộ Quốc phòng, Bộ LĐ-TBXH đã chuyển giao cho Bộ TT&TT hơn 1,9 triệu dữ liệu về liệt sĩ, gần 900.000 dữ liệu về mộ liệt sĩ, hơn 3.000 dữ liệu về nghĩa trang liệt sĩ để chuẩn hoá, tích hợp liên thông cơ sở dữ liệu phục vụ công tác tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ; triển khai Cổng thông tin điện tử về liệt sĩ, mộ liệt sĩ, nghĩa trang liệt sĩ.
Công tác lập bản đồ tìm kiếm, quy tập được triển khai trên toàn quốc, và có trên 50% địa bàn cấp xã đã hoàn thành việc kết luận địa bàn liên quan đến thông tin liệt sĩ.
Việc đầu tư, nâng cấp cơ sở giám định gen giai đoạn 2 của Viện Pháp y Quân đội và cơ sở giám định gen của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã được hoàn thành.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, tổ chức công tác tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ, các đơn vị của Bộ Quốc phòng, các địa phương tiếp tục phải đối mặt với những khó khăn, tồn tại từ nhiều năm qua. Đó là thông tin về liệt sĩ, thân nhân liệt sĩ, mộ liệt sĩ ngày càng ít dần. Địa hình, địa vật thay đổi nhiều. Số lượng hài cốt liệt sĩ phải tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính còn rất lớn.
Tại một số địa phương, việc chuyển trọng tâm tìm kiếm, quy tập ở địa bàn trong nước chưa thực sự quyết liệt, kết quả chưa đáp ứng được yêu cầu. Chậm nghiên cứu, ban hành quy trình xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin, nhất là quy trình thực chứng để xác minh, kết luận các mộ liệt sĩ còn thiếu một phần thông tin.
Ông Lê Văn Tâm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đề nghị được cung cấp thông tin về sơ đồ mộ chí, giải mã các ký hiệu địa danh, các trận đánh, trạm quân y dã chiến để đối chiếu với thực tế, đính chính thông tin trên mộ liệt sĩ; bố trí kinh phí sửa chữa bia mộ sau khi đính chính thông tin, di chuyển hài cốt liệt sĩ; hướng dẫn cụ thể đối với hoạt động lấy mẫu sinh phẩm hài cốt liệt sĩ để giám định ADN.
Trong khi đó, lãnh đạo UBND tỉnh Tây Ninh nêu thực tế thông tin về liệt sĩ, mộ liệt sĩ có nhiều nhưng thông tin có cơ sở để xác minh, tìm kiếm thì còn ít.
" alt=""/>Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo khẩn trương cập nhật, liên thông, công khai dữ liệu về liệt sĩ