Mặc dù đây mới chỉ là “nguồn tin không chính thức” nhưng thông tin này vẫn khiến cho giới công nghệ rất ngạc nhiên và háo hức.
Thông tin rò rỉ từ cơ quan đăng ký các phát minh, sáng chế Mỹ cho biết, ngày 2/7 vừa qua hãng Apple đã nộp đơn đăng ký cho một loạt những tính năng thú vị liên quan đến công nghệ màn hình cảm ứng đang được sử dụng trên những mẫu điện thoại iPhone hiện nay của họ.
" alt=""/>iPhone sẽ có tính năng “nhận biết ngón tay”![]() |
Tổng thống Mỹ Donald Trump. |
Vậy ý định thực sự của Iran là gì khi đáp trả công khai như vậy?
Báo Business Insider chỉ ra rằng Tổng thống Trump bắt đầu xoáy mũi dùi vào Iran ngay khi lên nắm quyền. Ông lên án gay gắt JCPOA, thỏa thuận buộc Iran hạn chế các hoạt động hạt nhân trong khoảng 15 năm để đổi lấy được dỡ bỏ cấm vận kinh tế.
Sau khi rút khỏi thỏa thuận, chính quyền Trump bắt tay ngay vào chiến dịch gây sức ép tối đa, liệt Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo (IRGC) tinh nhuệ của Iran vào danh sách khủng bố và trừng phạt các quan chức cấp cao của Tehran, trong đó có lãnh tụ tối cao Ali Khamenei.
Mới đây, Washington bắt đầu hủy bỏ các miễn trừ cho phép Iran tiếp tục xuất khẩu dầu, đồng thời cảnh báo sẽ đánh giá lại các miễn trừ cho phép các quốc gia khác hợp tác trong các dự án hạt nhân dân sự ở Iran.
Ban đầu, Tehran phản ứng một cách thận trọng nhưng sau đó đã thay đổi chiến thuật. Khi Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thăm Tehran hồi tháng 6 vừa qua, mang theo thông điệp từ ông Trump muốn đàm phán, một số tàu dầu trong đó có tàu dầu Nhật, đã bị tấn công ở Eo biển Hormuz.
Tehran khẳng định không liên quan, nhưng sự nghi ngờ và cáo buộc đổ đồn vào IRGC. Sau đó, Iran công khai thừa nhận bắn hạ một máy bay do thám không người lái Mỹ trên bầu trời Vùng Vịnh, hành động khiến ông Trump hạ lệnh oanh kích Iran nhưng hủy vào phút chót.
Giới phân tích cho rằng, ý định của Iran là kích động Mỹ phản ứng một cách thái quá. Mục đích muốn chứng minh nước này là nạn nhân sự xâm lược của Mỹ, từ đó được cộng đồng quốc tế cảm thông và ủng hộ.
Đầu tiên, Iran tuyên bố cho châu Âu thời gian để đưa ra chiến lược giúp nước này tránh được trừng phạt của Mỹ. Sau đó, Tehran thông báo sẽ từ bỏ các cam kết trong thỏa thuận theo từng giai đoạn. Thay vì thỏa hiệp hoặc nhượng bộ trước người Mỹ, nước Cộng hòa Hồi giáo quyết "tăng nhiệt " bằng cách nâng giá dầu, gợi lên nguy cơ một cuộc xung đột lớn hơn ở Trung Đông và dọa từ bỏ các giới hạn hạt nhân.
Theo giới quan sát, người Iran dường như hy vọng tất cả những hành động kể trên sẽ gây áp lực quốc tế đủ lớn để buộc ông Trump phải lùi bước.
Michael Doran, một cựu quan chức chính quyền George W. Bush và là người chỉ trích mạnh mẽ JCPOA, nhận định chiến lược của Iran chuyển từ "kiên nhẫn chiến lược" sang "sức ép chiến lược" đánh vào nỗi lo ngại của châu Âu về tính cách khó đoán của Tổng thống Trump, với ba mục tiêu chính: Được nới lỏng trừng phạt về dầu lửa và ngân hàng, vẽ ra ông Trump như một tác nhân gây hỗn loạn; và giữ được các miễn trừ hạt nhân dân sự.
Theo Michael Doran, mục tiêu thứ 3 là quan trọng nhất, bởi nó cho phép Iran tiếp tục phát triển chương trình vũ khí hạt nhân.
Và bằng cách gia tăng căng thẳng như bắn hạ máy bay do thám Mỹ và dọa cắt đứt dòng chảy dầu lửa qua Vịnh Ba Tư, Iran muốn nói với người Mỹ rằng họ sẽ phải đối mặt với một cuộc chiến tàn khốc khác ở Trung Đông nếu ông Trump không dừng lại.
Theo nhà bình luận Frida Ghitis, chiến lược của Iran đến nay chứng tỏ rất hiệu quả.
Tổng thống Trump, vốn không có ý định khởi sự chiến tranh với Iran, tin vào những người đưa ra cảnh báo rằng đối đầu thêm nữa, trong đó có tấn công quân sự, để trả đũa vụ bắn hạ máy bay do thám, có thể làm bùng nổ một cuộc chiến toàn diện. Đó có thể chính là lý do ông đã rút lại quyết định oanh kích Iran vào phút chót.
Người Iran dường như đã đọc vị được vị Tổng tư lệnh Mỹ.
Thanh Hảo
Ảnh:Larry Loftis
Theo tờ Times of Israel, bất chấp những đòn tra tấn không thể tưởng tượng nổi của Đức Quốc xã, bị giam cầm trong trại tập trung và số phận bấp bênh của người yêu và cũng là đồng nghiệp, nữ đặc vụ Odette Sansom của phe Đồng minh không bao giờ phản bội đường dây gián điệp mà mình tham gia ở nước Pháp bị chiếm đóng thời Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Khi hoạt động dưới mật danh Lise, Sansom, nữ điệp viên sinh ra ở Pháp, sống ở Anh, đã hỗ trợ phong trào kháng chiến ở quê hương. Tên thật của bà (có thay đổi sau chiến tranh trong một số cuộc hôn nhân) được ghi trong kỷ lục gián điệp khi bà nhận Huân chương George sau chiến tranh. Bà là người phụ nữ đầu tiên nhận được vinh dự trên, phần thưởng cao quý thứ hai ở Anh.
Mặc dù có nhiều thành tích khiến bà nổi tiếng những năm sau đó, nhưng Sansom phần lớn bị lãng quên sau này. Trong cuốn sách mới xuất bản “Code Nam Lise: The True Story of the Woman Who Became WWII’s Most Highly Decorated Spy” (Mật danh Lise: Câu chuyện có thật về người phụ nữ trở thành điệp viên được tặng nhiều huân chương nhất Thế chiến II”, tác giả Larry Loftis đã giúp người thế hệ sau biết và hiểu về bà. Tác giả Loftis nói: “Đây là câu chuyện về một nữ anh hùng đặc biệt mà 99% mọi người – 99% sử gia Thế chiến II – có lẽ không biết là ai. Gia đình bà rất phấn khởi khi tôi viết về cuộc đời bà”.
![]() |
Ảnh: Times of Israel |
Bà Sansom, mất lúc 83 tuổi năm 1995, có một cuộc đời nhiều sự kiện, đặc biệt là trong Thế chiến II. Bà tình cờ bước vào con đường gián điệp và tỏa sáng trong sự nghiệp. Kỹ năng gián điệp của bà được cấp trên của bà là Peter Churchill đánh giá cao. Họ đã hỗ trợ phong trào kháng chiến Pháp mà vẫn tránh khỏi bị sa lưới của ông trùm phản gián Đức Hugo Bleicher.
Sau chiến tranh, Sansom đã làm chứng tại phiên tòa Nuremberg xét xử tội phạm chiến tranh. Bà đã kết hôn với Churchill, biến câu chuyện bịa thời Thế chiến II thành sự thật.
Sinh ra với cái tên Odette Brailly, Sansom là công dân Pháp và là con gái một anh hùng Chiến tranh Thế giới thứ I. Bà gặp một người Anh tên là Roy Patrick Sansom ở Boulogne (Pháp) và kết hôn với người này năm 1931. Bà chuyển tới Anh sống cùng chồng và có ba con gái.
Mùa xuân năm 1942, khi Bộ Hải quân Anh kêu gọi người dân gửi bưu thiếp và ảnh gia đình chụp ở bờ biển nước Pháp để sử dụng cho mục đích chiến tranh, Sansom đã viết thư và nói rằng bà có ảnh chụp ở Boulogne, nhưng lại gửi nhầm thư tới Văn phòng Chiến tranh thay vì Bộ Hải quân. Lá thư khiến Đội Tác chiến Đặc biệt (SOE) của Đại tá Maurice Buckmaster chú ý tới Sansom.
Để làm vỏ bọc, Sansom được tuyển vào Tổ chức Y tá Cấp cứu chuyên hỗ trợ nhân sự cho SOE. Sansom để ba con lại trường của nhà tu kín và đi đào tạo để làm việc với quân kháng chiến Pháp ở nước Pháp đang bị chiếm đóng.
Lúc đầu, khi Sansom muốn gia nhập lực lượng Đồng minh và làm gián điệp, cấp trên không chắc chắn bà có thể thành công hay không xét thấy bà có một số điểm trừ như quá nóng tính và hấp tấp, không có nhiều trải nghiệm thế giới bên ngoài. Tuy nhiên, khi thấy Sansom có lòng quyết tâm cao, lòng yêu nước, không biết sợ là gì và ý chí mạnh mẽ cống hiến cho quê nhà Pháp, họ đã quyết định tin tưởng bà và giao cho bà công việc quan trọng ở Pháp.
Do thời tiết xấu, Sansom không thể nhảy dù vào Pháp mà phải đi đường biển, cập bến gần Cassis đêm 2/11/1942 và liên lạc với Đại úy Peter Churchill, chỉ huy Spindle – mạng lưới SOE ở Cannes. Bà có mật danh là Lise. Mục tiêu ban đầu của bà là liên lạc với quân kháng chiến Pháp ở French Riviera sau đó chuyển lên Auxerre ở Burgundy để thiết lập căn nhà an toàn cho các đặc vụ. Khi Sansom mới tới Pháp, mạng lưới Spindle trục trặc nội bộ vì tranh cãi giữa đặc vụ chính Andre Girard và người điều hành vô tuyến Adolphe Rabinovitch.
![]() |
Bìa cuốn sách về Sansom. Ảnh:Ảnh: Times of Israel |
Khi Sansom ở Cannes, Churchill đã xin phép Đại tá Buckmaster để Sansom bỏ sứ mệnh được giao và làm người đưa thư cho mình. Sansom được yêu cầu tìm thực phẩm và nơi ở cho Rabinovitch, người ở Pháp bất hợp pháp nên không có phiếu lương thực. Dần dần, Sansom thân thiết với Churchill và Rabinovitch.
Công việc gián điệp rất căng thẳng với Rabinovitch, Sansom và Churchill. Họ không chỉ đối mặt với các đặc vụ Đức Quốc xã từ Cơ quan Tình báo Quân sự Đức Abwehr mà còn cả các đặc vụ hai mang người Pháp làm việc bí mật cho Đức Quốc xã. Kẻ thù nguy hiểm nhất của họ là Bleicher. Hắn ta là bậc thầy trong công việc phản gián và cảnh sát mật. Bằng cách nào đó, hắn đã lần theo dấu các đặc vụ Đồng minh.
Năm 1943, Bleicher đã biết thông tin về chiến dịch của Churchill ở Pháp. Hắn bắt Sansom và Churchill và đưa họ vào nhà tù Fresnes. Cả hai bị giam dưới sự canh giữ của cận vệ và mật vụ Đức Quốc xã. Bleicher tỏ ra thông cảm một cách đáng ngạc nhiên với những người từng là mục tiêu của hắn.
Bleicher một mặt rất tàn nhẫn và cứ làm việc của mình, mặt khắc hắn lại tiếc vì đã làm việc đó. Hắn bắt họ và biết chuyện gì sẽ xảy ra. Tại nhà tù Fresnes, hắn cảm thấy tội lỗi. Hắn biết họ bị biệt giam, sống khổ sở và hầu như không được ăn gì. Hắn tuồn thức ăn vào bất chấp rủi ro bị bắn. Hắn dường như say mê Sansom.
Trong khi đó, Sansom tự nghĩ ra một câu chuyện để bảo vệ mình và Churchill. Họ sẽ đóng giả là cặp vợ chồng và Churchill sẽ nhận là họ hàng với Thủ tướng Anh dù họ không có mối quan hệ gì. Dù mọi người đều tin câu chuyện đó nhưng Bleicher thì không. Tuy nhiên, hắn chú ý thấy khi Sansom và Churchill bị thẩm vấn, họ đều khai giống nhau. Ý tưởng tuyệt vời đó đã cứu mạng họ, nhưng không thể ngăn Sansom bị tra tấn đau đớn.
Tại Fresnes, Sansom bị thẩm vấn 14 lần và bị tra tấn. Bà nhất quyết không tiết lộ nơi ẩn náu của Rabinovitch và một đặc vụ Anh khác. Bà luôn khăng khăng Churchill không biết gì về hoạt động của mình với hy vọng Churchill sẽ được đối xử nhẹ tay. Nhờ đó, Churchill chỉ bị thẩm vấn hai lần và hai đặc vụ khác được bảo toàn danh tính.
Khi bị giam, Bleicher thường xuất hiện và tìm cách mời Sansom đi Paris với mình để nghe hòa nhạc, ăn tối trong nhà hàng nhằm thuyết phục bà khai. Samsom đã cự tuyệt. Bà bị kết án tử hình với hai tội danh tháng 6/1943. Bà đã nói với Bleicher: “Vậy ông sẽ phải quyết định xem tôi bị tử hình về tội gì vì tôi chỉ chết được một lần thôi”. Quá tức giận, Bleicher đã đưa Sansom tới trại tập trung Ravensbruck.
Tại đây, bà bị nhốt vào phòng giam trừng phạt, bị bỏ đói. Sau khi quân Đồng minh đổ bộ vào miền Nam nước Pháp tháng 8/1944, theo lệnh của Đức Quốc xã, phòng giam Sansom không được có ánh sáng, thức ăn trong một tuần và tăng nhiệt độ trong phòng. Sau đó, bà được phát hiện bất tỉnh trong phòng giam. Dù bác sĩ trại tập trung nói rằng Sansom không thể sống nổi quá vài tuần với tình trạng đó, nhưng tình trạng bà khá dần vào tháng 12/1944 khi được đưa tới phòng giam ngầm.
Khi quân Đồng minh cách Ravensbruck vài km, sĩ quan chỉ huy trại đã mang theo Sansom và lái xe tới một căn cứ Mỹ để đầu hàng. Hắn hi vọng mối liên hệ của Sansom với Thủ tướng Churchill có thể giúp hắn thoát bị hành quyết.
Sansom đã sống sót sau chiến tranh và đoàn tụ với Churchill, nhưng Rabinovitch bị bắt ngay trước ngày D-Day và bị chết trong phòng hơi độc tại trại tập trung Rawicz ở Ba Lan.
Theo baotintuc.vn
" alt=""/>Nữ điệp viên tình nguyện chịu tra tấn thay người yêuNgười Thái nhắn đội nhà: "Đừng để tuyển Việt Nam giành chức vô địch"
AFF Cup 2018: HLV Park Hang Seo và cuộc chiến trên "ghế nóng"
Quang Hải, Bùi Tiến Dũng: "Tuyển Việt Nam không cần pháo sáng"
Cục diện hai bảng A, B tại AFF Cup 2018 trước vòng đấu cuối cùng đang khá giống nhau. Việt Nam, Myanmar đang cùng có 7 điểm còn Malaysia có 6 điểm. Trong khi đó, ở bảng B, Philippines, Thái Lan cùng 7 điểm còn Singapore đang có 6 điểm.
Ở lượt trận cuối cùng, Việt Nam chỉ chạm trán đối thủ đã bị loại là Campuchia còn Myanmar phải làm khách trên sân của Malaysia. Tương tự, Philippines làm khách trên sân của đội bóng bị loại là Indonesia còn Thái Lan tiếp Singapore trên sân nhà.
![]() |
Công Phượng và Anh Đức đang là 2 chân sút tốt nhất của tuyển Việt Nam |
Trên lý thuyết, cả 6 đội đều có xác suất bị loại. Song, nếu nhìn nhận một cách thực tế, xác suất dừng chân ở vòng bảng của ĐT Việt Nam thấp nhất bởi được thi đấu trên sân nhà, đối thủ lại yếu nhất trong số các đội bóng kể trên. Ngoài ra, việc chỉ cần không để thủng lưới là thầy trò HLV Park Hang Seo hoàn thành mục tiêu. Thậm chí, Công Phượng và đồng đội "được phép thua" vẫn vẹn nguyên cơ hội lọt vào bán kết.
Cánh cửa vào 4 đội mạnh nhất mở toang. Giờ đây, HLV Park Hang Seo có thể tính đến mục tiêu xa hơn. Song, cho dù nhất hay nhì bảng thì đối thủ của đội tuyển Việt Nam hứa hẹn sẽ vô cùng khó khăn, đặc biệt là sau khi chứng kiến màn đọ sức giữa Philippines và Thái Lan. ĐT Việt Nam không nên quá chú tâm vào chuyện "chọn" đối thủ ở bán kết.
Nhưng Công Phượng đã phải liên tục cày ải với mật độ rất dày đặc... |
Câu chuyện của thầy Park là làm sao có sự chuẩn bị tốt nhất cho hai trận đấu sống còn đó. Công Phượng là một trong những cái tên quan trọng trong tay chiến lược gia người Hàn Quốc.
Ở ba trận tại AFF Cup 2018, Phượng "Núi" đều có tên trong đội hình xuất phát. Anh khẳng định tầm quan trọng của mình bằng hai bàn thắng cùng khá nhiều cơ hội tạo ra.
Tuy vậy, có nên sử dụng cầu thủ gốc Nghệ An ở trận gặp Campuchia hay không là bài toán. Đối thủ của thầy trò HLV Park Hang Seo không quá mạnh. Trong khi đó, trên hàng công, ông vẫn còn nhiều sự lựa chọn chất lượng. Văn Toàn, Phan Văn Đức, kể cả Quang Hải khi kéo ra biên cũng mang đến cảm giác yên tâm về mặt trận tấn công.
... nên Công Phượng được giữ chân trong trận gặp Campuchia? |
Trong khi đó, tiền đạo của HAGL đã phải cày ải liên tục sau khi trở về từ ASIAD 2018. Anh ra sân thi đấu ở cả 5 trận cuối tại V.League. Ở ba trận vừa qua tại AFF Cup 2018, Phượng "Núi" cũng đã đá tới 240/270 phút. Giờ là lúc, Công Phượng cần được nghỉ ngơi để tiếp thêm năng lượng, chờ đợi vòng bán kết đầy khó khăn ở phía trước.
Theo Webthethao
Không thể hạ được Myanmar khiến thầy Park tiếc nuối. Nhưng với diễn biến AFF Cup 2018 đến lúc này e không đáng phải thất vọng vì tuyển Việt Nam chưa thể tạo yên tâm...
" alt=""/>HLV Park Hang Seo cất Công Phượng cho bán kết