![]() |
Ảnh minh họa |
Chủ tịch Cơ quan Viễn thông Pakistan (PTA),dếđô la mỹ hôm nay Tiến sỹ Mohammed Yaseen, cũng bày tỏ quan ngại vì nhiều đại lý bán lẻ SIM ĐTDĐ vẫn xem thường quy định phải khai báo thông tin người dùng trước khi bán SIM mới.
![]() |
Ảnh minh họa |
Chủ tịch Cơ quan Viễn thông Pakistan (PTA),dếđô la mỹ hôm nay Tiến sỹ Mohammed Yaseen, cũng bày tỏ quan ngại vì nhiều đại lý bán lẻ SIM ĐTDĐ vẫn xem thường quy định phải khai báo thông tin người dùng trước khi bán SIM mới.
Như chúng ta đã biết, năm nay Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 48 sẽ có chủ đề: "Hãy viết một bức thư về người hùng của em" (Tiếng Anh: Write a letter about your hero). Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU) gọi chủ đề năm 2019 là một "chủ đề truyền cảm hứng".
Trong lễ phát động cuộc thi hồi tháng 10/2018, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng khi đó cũng chia sẻ: "Đây là một chủ đề mở, khơi gợi nhiều tư duy sáng tạo, nhiều suy nghĩ và cảm xúc đối với mỗi thí sinh. Trong mỗi con người, mỗi một bạn trẻ đều có sự hiện hữu, tình cảm yêu quý và ngưỡng mộ đối với một người hùng của riêng mình".
Thời gian dự thi Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 48 năm 2019 là từ ngày 12/10/2018 đến 15/2/2019 (tính theo dấu bưu điện). Bài dự thi viết thư UPU dài không quá 1.000 từ, viết tay trên 1 mặt giấy. Bài thi phải cho vào phong bì có dán tem, gửi thường qua đường bưu điện đến địa chỉ Báo Thiếu niên Tiền phong, số 5 Hòa Mã, Hà Nội.
![]() |
Hãy cùng tham khảo một vài bài văn mẫu hay về những người bạn học cùng lớp đáng ngưỡng mộ và học tập, đó chính là ý tưởng cho bức thư UPU 2019 của các bạn học sinh (ảnh minh họa, nguồn từ zing.vn). |
Học cùng nhau từ tiểu học lên đến cấp 2, em luôn yêu mến và cảm phục bạn Linh. Linh không chỉ là một cô bạn tốt bụng, xinh xắn mà còn là một tấm gương tốt trong học tập. Trong tất cả mọi môn học, Linh luôn dẫn đầu với thành tích đáng nể khiến thầy cô và bạn bè đều yêu mến, khen ngợi.
Linh làm toán rất nhanh, những bài toán mẹo, toán đố khá khó để săn điểm 10 Linh đều có thể làm được. Mỗi giờ ra chơi là các bạn học kém toán đều túm năm tụm ba ở bàn của Linh để hỏi bài, nhờ hướng dẫn bài toán không hiểu hoặc là nhờ Linh kiểm tra bài tập xem có đúng không.
" alt=""/>Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 48 năm 2019 về “người hùng” bạn cùng lớpTrí tuệ nhân tạo chẩn đoán bệnh Alzheimer tốt hơn bác sĩ
Trí tuệ nhân tạo - cứu cánh mới cho bệnh nhân ung thư
Trung Quốc bí mật phát triển vũ khí trí tuệ nhân tạo
Nếu mới đến một siêu thị lần đầu tiên, một người bình thường có thể tự “điều hướng” cho mình thông qua những bảng chỉ dẫn, các chướng ngại vật mà mắt nhìn thấy. Nhưng với người khiếm thị thì điều này hoàn toàn không đơn giản vì họ phải sử dụng các giác quan khác để tìm đường đi.
![]() |
AR được ứng dụng giúp người khiếm thị nhận biết hướng đi |
Vấn đề này có thể được khắc phục với việc sử dụng một chiếc tai nghe thực tế tăng cười như HoloLens. Các nhà nghiên cứu Caltech đã phít triển một “trợ lý ảo” có tên là CARA sử dụng thiết bị HoloLens của Microsoft để mô tả giúp người dùng những gì đang có xung quanh.
CARA sử dụng “tầm nhìn máy tính” để xác định các đối tượng trong một không gian nhất định và nói tên của chúng. Bên cạnh đó nhờ kết hợp hiệu ứng âm thanh dựa theo không gian, người dùng sẽ biết nếu có một chiếc ghế trước mặt hay cánh cửa bên phải. Càng gần người sử dụng, giọng nói của CARA càng lớn.
Để tránh việc nhiều đối tượng nói cùng một lúc, nhóm lập trình CARA đã thiết kế nhiều chế độ khác nhau. Trong chế độ đầu tiên có tên spotlight, CARA chỉ nói tên của nó khi người dùng đang đối mặt trực tiếp với nó. Người dùng có thể xoay người để CARA nói tên các đối tượng khác, và dĩ nhiên đối tượng càng xa thì giọng nói càng nhỏ. Bằng cách này, người dùng khiếm thị có thể "nhìn xung quanh" để khám phá môi trường của họ. Ở chế độ thứ hai, được gọi là chế độ scan, môi trường được quét từ trái sang phải và CARA lần lượt nói tên từng đối tượng. Chế độ thứ ba là chế độ target, người dùng có thể chọn một trong các đối tượng riêng như một hướng dẫn tập trung để điều hướng.
Các nhà khoa học tiến hành các thử nghiệm ban đầu khá thành công. Các tình nguyện viên khiếm thị đã tìm đường qua một tòa nhà Caltech. Họ sử dụng CARA để nhận biết nơi rẽ, nơi cầu thang và mô tả cả tay vịn có trên cầu thang.
Về lâu dài, mục tiêu của CARA là sẽ còn được ứng dụng ở nhiều nơi. Người khiếm thị có thể ghé thăm một cửa hàng lần đầu tiên và điều hướng các lối đi như thể là người bình thường.
Mới đây, các nhà khoa học đã tìm được một giải pháp thông qua AI để cố gắng hạn chế tình trạng bệnh nhân bị nhiễm trùng.
" alt=""/>AR được ứng dụng giúp người khiếm thị nhận biết hướng đi