Có rất nhiều thứ để thích về camera trình diễn tại triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới CES (từ ngày 6-9/1/2011) ở Las Vegas, Mỹ. Chúng ta có thể thấy những camera 3D, máy ảnh thay đổi hình dáng, máy quay hai ống kính...
Olympus XZ-1
Olympus có được sự khởi đầu năm mới ấn tượng bằng việc ra mắt 2 máy ảnh mới gây được sự chú ý tại CES năm nay. Olympus XZ-1 là máy ảnh bỏ túi cao cấp, ống kính cố định cho phép người dùng điều chỉnh tay hoàn toàn (full manual control) và phần cứng ấn tượng, trong khi đó Olympus PEN E-PL2 là máy ảnh có thể thay ống kính nhắm đến những người chụp ảnh bình thường muốn học chụp ảnh.
Olympus XZ-1 có giá bán 500 USD và dự kiến sẽ xuất hiện trên thị trường ngay trong tháng này.
Sony Handycam HDR-TD10
Sony cho rằng chiếc Handycam TD10 mới này là máy quay không chuyên đầu tiên có hai ống kính, 2 cảm biến hình ảnh và hai bộ vi xử lý cho phép quay phim độ nét cao 3D ở cả kênh bên trái và phải. Sony cũng khẳng định máy quay phim mới của họ cung cấp chất lượng phim 3D tốt hơn, khi quay phim HD 1920x1080 HD ở kênh trái và kênh phải sẽ hiển thị độ nét đầy đủ 1080p. Thay vì sử dụng công nghệ 3D ""side-by-side", máy quay phim mới này sử dụng công nghệ 3D "kết hợp khung hình" (frame-packing) để hiển thị phim độ nét cao thu được từ mỗi ống kính.
Handycam HDR-TD10 sẽ ra mắt vào tháng 2 với giá bán 1.500 USD.
Casio Exilim EX-ZR100
Exilim EX-ZR100 sử dụng zoom quang 12.5x và được trang bị các chế độ chụp tốc độ cao (40 ảnh/giây) mang thương hiệu của Casio. Máy ảnh này của Casio có thể quay phim độ nét 1080p ở tốc độ 30 khung hình/giây (fps). Bộ cảm biến CMOS của EX-ZR100 được tối ưu cho chụp hình trong điều kiện ánh sáng yếu. Máy ảnh này cũng cho phép người dùng chỉnh tay hoàn toàn cũng như có các chế độ chụp nghệ thuật định sẵn.
Casio Exilim EX-ZR100 dự kiến sẽ ra mắt vào tháng 3 với giá bán 300 USD.
" alt=""/>Những camera 'nóng bỏng' tại CES 2011Những miếng “da” này một mặt vừa giúp điện thoại có thêm một dáng vẻ mới thì nó cũng hỗ trợ bảo vệ vỏ máy chống trầy. Riêng các miếng dán màn hình thậm chí còn giúp làm tăng độ sáng, chống lại mồ hơi tay, các vật liệu lỏng có thể bám lên màn hình, … Về hình dáng và màu sắc, các miếng “da” thường được in thêm nhiều họa tiết bắt mắt và rất đẹp để có thể thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của nhiều đối tượng người dùng khác nhau, kể cả những người thuộc trường phái... “đam mê sự kinh dị”.
Theo Ngọc, một “dân chơi” điện thoại rùng rợn hiện là sinh viên một trường đại học dân lập tại TP. HCM, thì trên thị trường có khá nhiều miếng “da” dán cho điện thoại với hình thù rất gớm, trong đó có thể đến những kiểu như đầu lâu, sọ người còn tươi máu, bộ xương khô, bóng ma, … cùng nhiều hình thù đáng sợ khác mà người yếu bóng vía khi xem có thể sẽ bị tác động mạnh.
Về chủng loại, trên thị trường hiện nay có tới hai loại “da” được phân biệt dựa trên chất liệu. Một là dạng nhựa dẻo đục (dán lên vỏ máy) hoặc trong suốt (dán lên màn hình) và giá của chúng thường rẻ. Một loại khác, cũng là chất dẻo nhưng chế tác tinh vi để tạo cảm giác giống như da thật, chúng thường có độ dày hơn và giá bán cũng mắc hơn, tuy thế - những hình dáng “độc nhất” thì chỉ có thể tìm thấy được trên các loại “da” này. Có thể trào lưu này bắt nguồn từ lễ Halloween năm vừa rồi khi nhiều chiếc điện thoại hình dáng, thiết kế ma quái được “bơm” vào thị trường trong nước bởi sau đó, trào lưu trên mới bùng phát như ngày nay, Ngọc nhận định.
Những ai sở hữu điện thoại này thường ít khi để công khai trong nhà mà thường cất kĩ và chỉ lúc đi ra ngoài mới đem theo và khá nhiều teen thường kết hợp những chiếc điện thoại rùng rợn với các bộ quần áo in hình đầu lâu để cho… đồng bộ. Tuy thế, các giá của “rùng rợn” cũng không hề rẻ, chi phí của việc dán “da” rùng rợn lên điện thoại thường dao động trong khoảng 100 ngàn kể cả tiền mua vật liệu, đại diện một cửa hàng dán “da” cho điện thoại trên đường Cách Mạng Tháng 8 (TP. HCM) cho hay.
Nhạc chuông rợn da gà
" alt=""/>Thú chơi smartphone… 'điên'Cùng với việc thống nhất về tiêu chuẩn tốc độ này, các hãng di động cũng đã thống nhất với nhau về những tiêu chuẩn cuối cùng của công nghệ di động Long-Term Evolution Advanced (LTE-Advanced hay còn được gọi là chuẩn 4G theo định nghĩa của ITU).
" alt=""/>Smartphone phải có tốc độ 1Gbps