Người đàn ông Nhật tìm thấy tình yêu đích thực với búp bê tình dục
Trở thành nô lệ tình dục của người yêu chỉ vì sợ câu nói 'tạm biệt'" alt=""/>Nhân viên giao hàng xâm hại tình dục khách nữ khiến người dân phẫn nộMạnh dạn làm kinh tế với mô hình mới
Chị Nguyễn Thị Doan ở tổ dân phố 8, thị trấn Mađaguôi, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng cùng chồng đều làm công nhân nhiều năm nay. Dù rất chăm chỉ nhưng thu nhập của 2 vợ chồng chỉ đủ ăn. Chị luôn trăn trở hướng đi mới để phát triển kinh tế gia đình, thoát đói nghèo.
Năm 2013, chị Doan quyết định nghỉ việc, ở nhà làm vườn. Từ 2,5 sào trồng lúa, chị chuyển sang trồng các loại rau. Do thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật trồng rau, chị gặp khá nhiều khó khăn. Tuy nhiên chị không ngừng tìm tòi, học hỏi kỹ thuật trồng rau, đặc biệt cuối năm 2017, chị được Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Lâm Đồng hỗ trợ thực hiện mô hình trồng rau sạch trong nhà lưới.
![]() |
Với 300m2 trồng rau sạch các loại, sau 1 tháng cho thu hoạch lứa rau đầu tiên được 800 kg, bán được 4,8 triệu đồng, trừ chi phí công và phân bón 3,5 triệu đồng, chị thu lãi 1,3 triệu đồng. Từ mô hình này, chị đã nhân rộng thêm diện tích trồng rau của gia đình với đủ các loại rau cải ngọt, cải thái, rau thơm, mồng tơi, hành lá, rau xà lách… trên toàn bộ diện tích 2,5 sào, thu lợi nhuận khoảng 10 triệu đồng/tháng.
Theo chị Doan, trong quá trình trồng, chăm sóc các loại rau, chị luân phiên các loại rau màu, cho đất nghỉ và xử lý đất cẩn thận trước khi trồng lứa rau mới. Vậy nên chị canh tác được 9 tháng/năm với lợi nhuận khoảng 90 triệu đồng/năm.
Chị Doan là một trong những tấm gương của phong trào thi đua phát triển kinh tế, thị trấn Mađaguôi, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng với mô hình trồng rau sạch đầu tiên. Chị mong tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của địa phương để nhân rộng mô hình, nâng cao thu nhập kinh tế cho gia đình, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu rau sạch cho người dân địa phương.
Không ngừng học hỏi, sáng tạo
Nuôi 7 người con, thu nhập chỉ dựa vào 3 sào ruộng, gia đình ông Trần Văn Luận vốn thuộc hộ nghèo ở thôn Hưng Mỹ 1, xã Cát Hưng, huyện Phù Cát, Bình Định. Không cam chịu đói nghèo, ông quyết tâm tìm hướng đi mới để phát triển kinh tế.
Sau một thời gian buôn hoa để kiếm thêm thu nhập, vợ chồng ông Luận nhanh chóng học hỏi kinh nghiệm trồng và chăm sóc hoa từ các chủ vườn, ông quyết định tận dụng diện tích đất sẵn có để trồng hoa.
Năm 2008, nhờ Hội Nông dân xã tạo điều kiện vay 50 triệu đồng từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện và Quỹ hỗ trợ nông dân, ông Luận thuê máy làm đất, đào giếng, mua giống hoa cúc và lay ơn về trồng trên diện tích 0,5 ha. Được chăm sóc đúng kỹ thuật, vườn hoa của ông sinh trưởng, phát triển tốt và bước đầu cho thu nhập khá với mức lãi trên 20 triệu đồng/sào/vụ, cho thu nhập 200 triệu đồng/năm.
Ngoài 0,5ha trồng hoa ổn định 1 vụ/năm, ông Luận tiếp tục đầu tư máy móc, thâm canh, tăng vụ - trồng hoa, khổ qua trên diện tích 3 sào đất lúa của gia đình. Mô hình này của ông vừa đáp ứng được gạo ăn cho gia đình và còn thêm thu nhập 70 triệu đồng/năm. Ngoài ra, tận dụng diện tích đất bỏ trống sau trồng 1 vụ hoa/năm, ông còn trồng cỏ và đầu tư xây dựng chuồng mua 6 con bò lai sinh sản về nuôi để tạo nguồn phân chuồng bón cho cây trồng, thêm thu nhập từ 30 - 40 triệu đồng/năm.
![]() |
Với mô hình trồng hoa luân canh rau màu, kết hợp chăn nuôi bò, gia đinh ông Luận thu về khoảng 300 triệu đồng/năm. Gia đình ông không những đã thoát nghèo mà còn vươn lên trở thành hộ khá ở địa phương.
Cần cù, sáng tạo, chịu khó tìm tòi, học hỏi, chị Doan, ông Luận là những tấm gương sáng về ý chí thoát nghèo và làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương.
M.M - Phương Cúc - Thanh Hà (tổng hợp)
" alt=""/>Những nông dân không cam chịu đói nghèoHai gia đình cũng đã gặp mặt nhau định ngày cưới. Tôi cứ mừng vì cuối cùng em cũng sắp yên bền gia thất. Nhưng chỉ sau 3 tuần kể từ ngày bố mẹ chồng hụt của em nghỉ hưu, chuyển vào thành phố sống cùng con trai, mọi kế hoạch tươi đẹp đã tan vỡ.
Sau vài lần không vừa lòng, họ cho rằng em không thể trở thành một nàng dâu chuẩn mực.
Một sáng chủ nhật, bác gái đến căn chung cư em đang thuê trọ lúc 8 giờ sáng mà không báo trước. Em cuống cuồng dậy khi nghe tiếng bấm chuông và gọi cửa. Nhìn thấy bộ dạng hớt hải, ngái ngủ của em, bà ấy không nói không rằng bỏ về.
Ngay sau đó, em được bạn trai gọi sang, bắt xin lỗi mẹ chồng tương lai vì ngủ nướng. Dù đang sốc không hiểu vì sao ngủ dậy muộn sáng cuối tuần là có lỗi, em vẫn nhỏ nhẹ nói bác bỏ qua cho cháu.
Vậy mà bạn trai em và cả bố mẹ anh ta chỉ để em yên sau một hồi rao giảng “ngày xưa độc thân thích làm gì thì làm, giờ sắp kết hôn rồi phải chỉn chu, sinh hoạt đúng giờ”.
Em không phải dạng con gái vụng về. Mâm cỗ hoành tráng thì mình em chắc không xoay xở khéo nhưng những bữa ăn gia đình em làm ổn. Từ ngày bố mẹ bạn trai vào, mỗi tuần ít nhất ba, bốn lần em đến nấu cơm.
Em còn tìm hiểu khẩu vị của họ sao cho nêm nếp vừa miệng. Nhưng họ vẫn không hài lòng khi thấy những món có hành em đều để sẵn ra một chén không cho hành phần em.
Vì em từ nhỏ không ăn được hành nên mới phải làm vậy. Nhà họ khó chịu ra mặt, những bữa đầu còn làm thinh, về sau thì châm biếm “Hành còn không tập ăn được thì có bản lĩnh làm gì”.
Những va chạm dù nhỏ cứ tích tụ dần. Họ không thích vì em nói quá nhanh, cau mày vì phong cách ăn mặc không được thanh lịch, người ta áo là quần lượt nghiêm túc còn em cứ dép xăng đan, váy quần, áo phông, họ còn yêu cầu em bỏ nghề tổ chức sự kiện mà em yêu thích để đi làm một công việc nhàn nhã hơn.
Rồi mọi thứ trở nên tồi tệ khi bố anh ta ốm, bố mẹ tôi đến thăm. Một câu cám ơn chưa kịp nói, họ đã dội gáo nước lạnh vào mặt bố mẹ tôi.
Họ nói thứ nhất là em tôi nên sửa lại tính cách; thứ hai là họ mới đi xem thầy lại, thầy phán tuổi của hai đứa không hợp mấy, con trai họ sắp mở công ty riêng, sợ em tôi sẽ cản trở sự phát triển, e rằng chuyện cưới xin không thể tiến hành.
Bố mẹ tôi đã huỷ hết số thiệp mời mới in ngay sau buổi gặp mặt đó, bảo em tôi không lấy chồng thì về nhà ở với bố mẹ chứ không việc gì phải sống chung với những người không trân trọng mình.
Bạn trai em có gọi điện xin lỗi bố mẹ tôi nhưng khi được hỏi cưới vợ về có dám bảo vệ vợ trước mặt bố mẹ mình không thì anh ta im lặng. Thế rồi một tuần sau chính anh ta nhắn tin chia tay.
Em tôi giờ đang rất suy sụp. Tôi chỉ biết khuyên em không bao giờ là quá muộn để bắt đầu lại. 8 năm hay 8 tháng không quan trọng bằng đúng người. Cầu mong em sẽ sớm tìm được bến đỗ thực sự dành cho mình.
Tôi ra đi tay trắng, nước mắt lưng tròng vì thương con gái phải chịu cảnh dì ghẻ, con chồng.
" alt=""/>Bị nhà chồng hủy hôn sau 8 năm mòn mỏi đợi chờ