- Mạnh mẽ và tự tin,racekim tan thế nhưng cũng có lúc Diệp Lâm Anh rơi vào trạng thái bơ vơ, mất phương hướng.
Mỹ nhân và chiếc áo lót hơn 200 tỉ
- Mạnh mẽ và tự tin,racekim tan thế nhưng cũng có lúc Diệp Lâm Anh rơi vào trạng thái bơ vơ, mất phương hướng.
Mỹ nhân và chiếc áo lót hơn 200 tỉ
Theo GS. Lê Anh Vinh, trong hai năm qua, dưới áp lực của đại dịch Covid-19, chuyển đổi số trong ngành giáo dục đã vượt xa những gì chúng ta đã làm trong 10 năm trước đó.
Điểm mấu chốt, theo GS Vinh, đây là sự lựa chọn duy nhất trong bối cảnh dịch bệnh để giáo dục đại học không bị đứt gãy hoạt động dạy và học.
“Ở thời điểm này, chúng ta không còn bị áp lực từ bên ngoài mà đây chính là động lực từ bên trong. Chúng ta đã lao vào công cuộc chuyển đổi số trong bối cảnh đại dịch và cũng đã có những thành công nhất định.
Nhưng nếu đại dịch qua đi, liệu nội động lực bên trong có còn? Làm thế nào để cú huých đó tiếp diễn lâu dài và thực sự tạo ra sự chuyển đổi?”, GS Vinh đặt câu hỏi.
GS. TS. Lê Anh Vinh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
GS. Lê Anh Vinh cho rằng, có 3 thứ mà giáo dục đại học cần phải tập trung để chuyển đổi số.
Thứ nhấtlà việc dạy và học. Chúng ta cần phải có hệ thống hạ tầng tốt và công nghệ hỗ trợ cho học sinh, giáo viên để có thể tương tác, học tập trên môi trường số. Điều này các trường đại học đã làm và đang thúc đẩy rất nhiều. Nhưng việc triển khai hiện vẫn chưa đồng bộ, cũng chưa nhiều trường có hệ thống đủ tốt để đáp ứng yêu cầu của người dùng và số hóa được tài liệu.
Vấn đề thứ haicần làm, theo GS Vinh, liên quan đến việc quản lý và vận hành. Ông cho rằng, cần phải xem xét toàn bộ quy trình của giáo dục đại học hiện nay đã được số hóa hay chưa. Điều này cần phải thực hiện từ quy trình giảng dạy đến nghiên cứu và quản lý,…
Điều thứ bacũng là vấn đề lớn của hệ thống giáo dục Việt Nam, theo GS Vinh, là văn hóa đưa ra quyết định dựa trên cơ sở dữ liệu. Ông cho rằng: “Việc đánh giá chất lượng bài giảng, phản hồi của sinh viên, nhu cầu lao động, nhu cầu thị trường lao động,… là những dữ liệu cần thiết nên được số hóa thành hệ thống. Từ đó, các nhà lãnh đạo cần dựa vào những số liệu này để đưa ra những quyết định cho phù hợp”.
Cản trở lớn nhất khi thực hiện chuyển đổi số
Cũng theo GS. Lê Anh Vinh, trở ngại lớn nhất khi thực hiện chuyển đổi số trong giáo dục đại học, không phải là trở ngại về công nghệ hay chi phí, mà chính là yếu tố con người.
“Liệu chúng ta có sẵn sàng đón nhận sự thay đổi hay không? Các thầy cô và học sinh có chấp nhận sự thay đổi, loại bỏ những điều cũ, học tập những cái mới? Tôi cho rằng, một trong những điều tiên quyết giúp chuyển đổi số thành công chính là việc sẵn sàng thay đổi và phải chấp nhận sự đổi mới trong toàn bộ quá trình này”, GS Vinh nói.
Ông nhấn mạnh thêm, trong giai đoạn hiện nay, không còn việc trò đợi thầy, mà giờ đây, chính học sinh cũng là những người đang chủ động thay đổi để tiếp cận với những công nghệ mới.
Đồng quan điểm với GS Vinh, GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội) cũng cho rằng, rào cản lớn nhất trong quá trình chuyển đổi số chính là con người và thói quen trong việc dạy và học.
“Để có được thói quen đó, bước đầu tiên là phải có điều kiện để tạo ra thói quen. Đó chính là nhờ sự đầu tư đồng bộ và một ý chí lớn từ các cấp lãnh đạo”, bà Lộc nói.
Đại diện đơn vị tổ chức và đồng tổ chức Hội thảo
Trong khi đó, PGS.TS Ngô Minh Thủy, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và phát triển Văn hóa, Ngôn ngữ và Giáo dục khẳng định, để đảm bảo chất lượng giáo dục trong quá trình chuyển đổi số, cần thực hiện điều này theo một lộ trình đồng bộ, đặc biệt về công tác quản trị, quản lý dữ liệu liên quan đến ngành giáo dục (học liệu, dữ liệu giáo viên, dữ liệu người học,…).
Ngoài ra, bà cũng cho rằng, cần xây dựng hệ thống chính sách rõ ràng ngay từ đầu về điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy và học trực tuyến như: Chính sách đảm bảo về thiết bị học cho học sinh học online; chính sách quản lý và hỗ trợ các hoạt động giáo dục trực tuyến; chính sách về số hóa học liệu, quản lý và bảo vệ học liệu online;…
Đặc biệt, về vấn đề dạy và học cần có quy định, hướng dẫn rõ ràng về việc học trực tuyến sao cho đảm bảo duy trì được sự tương tác giữa người dạy và người học. Giáo viên cũng cần được tập huấn về kỹ năng, phương pháp dạy học online, không chỉ về mặt chuyên môn, mà còn là kỹ năng quản lý lớp học.
PGS.TS Đào Thanh Trường, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, để chuyển đổi số trong giáo dục đại học thành công, cần phải tạo ra văn hóa học tập và giảng dạy trong môi trường số; đồng thời cần phải xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng mạnh hơn nữa.
Ông Trường cũng cho biết, hiện nay, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn cũng đang từng bước thích ứng với công cuộc chuyển đổi số và đã có những chiến lược cụ thể. Trường đã đưa vào trong chương trình học những modul, học phần mới trong lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nhằm thích ứng với bối cảnh chuyển đổi số.
Ngoài ra, hiện nhà trường cũng đang đào tạo những kỹ năng cần thiết cho cả giảng viên và sinh viên để thích ứng với bối cảnh chuyển đổi số. “Đây là một trong những chương trình trọng tâm của Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn trong 5 năm tới”, ông Trường nhấn mạnh.
Thúy Nga
ĐH Quốc gia Hà Nội và VNPT vừa thảo luận về hợp tác xây dựng cơ sở dữ liệu, nền tảng công nghệ để hỗ trợ các cơ sở giáo dục đại học, phổ thông, giảng viên, giáo viên cả nước tiếp cận công nghệ đào tạo trực tuyến.
" alt=""/>Cản trở lớn nhất của các trường đại học trong chuyển đổi sốMột,công an thành phố tham mưu, đề xuất, báo cáo UBND thành phố có biện pháp, chế tài, yêu cầu chủ đầu tư khẩn trương khắc phục các tồn tại, hoàn tất thủ tục nghiệm thu theo quy định.
Hai, đối với các cơ sở, công trình đã được kiểm tra, kiến nghị và xử lý nhiều lần nhưng chủ đầu tư không khắc phục thì lực lượng chức năng sẽ áp dụng biện pháp tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động.
Ba, nếu chủ đầu tư không chấp hành các quy định, đề xuất của chính quyền địa phương về PCCC, nhà chức trách sẽ tổ chức cưỡng chế theo quy định.
Bốn, cơ quan quản lý sẽ lập danh sách các chủ đầu tư cố tình vi phạm nhiều lần, đã được cơ quan có thẩm quyền kiến nghị nhưng cố tình không khắc phục, thông tin danh sách chủ đầu tư vi phạm trên các phương tiện truyền thông để người dân theo dõi, giám sát.
Năm,đối với các chủ đầu tư cố tình vi phạm các quy định pháp luật về PCCC, đưa chung chưa được nghiệm thu về PCCC đi vào hoạt động, có khả năng dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản nếu xảy ra các vụ việc thì cơ quan điều tra sẽ căn cứ tính chất, mức độ để điều tra, truy cứu trách nghiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
![]() |
![]() |
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM công bố điểm sàn năm 2021 |
Năm 2021, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn tuyển sinh theo 5 phương thức gồm:
Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển thẳng 1-5% tổng chỉ tiêu, trong đó xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy của Bộ GD-ĐT năm 2021 và ưu tiên xét tuyển thẳng thí sinh giỏi nhất trường THPT năm 2021.
Ưu tiên xét tuyển theo Quy định của ĐHQG-HCM, 15-20% tổng chỉ tiêu.
Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT 2021, 45-68% tổng chỉ tiêu.
Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức năm 2021, 35-50% tổng chỉ tiêu.
Ưu tiên xét tuyển học sinh là thành viên đội tuyển của tỉnh, thành phố tham dự kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia hoặc đạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố và xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT kết hợp chứng chỉ IELTS, TOEFL iBT hoặc năng lực tiếng Việt đối với thí sinh tốt nghiệp chương trình THPT nước ngoài từ 1-2% tổng chỉ tiêu.
Năm 2020, các ngành Ngôn ngữ Anh, Quan hệ quốc tế, Tâm lý học, Nhật Bản học, Hàn Quốc học, Báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành nhận hồ sơ xét tuyển từ mức 20 điểm. Các ngành còn lại nhận hồ sơ xét tuyển từ mức 18 điểm. Điểm chuẩn ngành Báo chí khối C00 là 27,5 điểm; Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành 27,3 điểm.
Năm 2019, điểm chuẩn ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành (khối C00) cao nhất 25,5 điểm; điểm chuẩn ngành Ngôn ngữ Anh (tổ hợp D01) từ 24,5 đến 25 điểm; điểm chuẩn ngành Báo chí (tổ hợp C00) là 24,7 điểm; điểm chuẩn ngành Truyền thông đa phương tiện (tổ hợp D01, D14, D15) là 24,3 điểm.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Lê Huyền
Ngay sau khi biết điểm thi, thí sinh có thể tra cứu điểm chuẩn đại học các năm trên Báo VietNamNet để tìm trường phù hợp với điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
" alt=""/>Điểm sàn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM năm 2021