Đầu tháng này, Tesla đã nộp báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm cho Ủy ban chứng khoán Mỹ. Báo cáo kết quả kinh doanh luôn được xem là những tài liệu “số má" nhàm chán nhưng trên thực tế chúng lại giúp cung cấp được nhiều thông tin giá trị về các công ty.
Theo đó, báo cáo kết quả kinh doanh của Tesla trong năm 2016 đã thu hút sự chú ý ngay từ đầu, bởi công ty này hiện không còn là nhà sản xuất xe ô tô điện đơn thuần nữa sau thương vụ mua lại SolarCity với giá hơn 2 tỷ USD vào năm ngoái.
“Chúng tôi thiết kế, phát triển, sản xuất và bán những loại phương tiện chạy bằng điện chất lượng tốt, hệ thống lưu trữ năng lượng cũng như lắp đặt, điều hành và bảo trì những sản phẩm lưu trữ nguồn điện năng và năng lượng mặt trời”.
“Chúng tôi là công ty năng lượng tích hợp theo chiều dọc, cung cấp những sản phẩm năng lượng sạch từ đầu đến cuối, bao gồm cả phát điện, lưu trữ và tiêu dùng”.
“Chúng tôi đã thành lập nên mạng lưới cửa hàng bán xe trên toàn cầu, trung tâm dịch vụ và trạm sạc để đẩy nhanh quá trình đưa sản phẩm của công ty tiếp cận tới nhiều nơi. Những dòng xe và cả các kỹ sư giàu kinh nghiệm đang nỗ lực tập trung cao độ xây dựng nhiều sản phẩm và hệ thống nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển sang những phương tiện giao thông bền vững và mô hình doanh nghiệp khác biệt so với những nhà sản xuất khác”.
Đó là những mô tả mang tầm vĩ mô về Tesla thời điểm này. Tuy nhiên, nếu nhìn vào báo cáo tài chính của Tesla, câu chuyện đi theo một chiều hướng khác.
Tài sản
Những đặc vụ bí mật được đào tạo thuần thục các kĩ năng trèo tường, ẩn nấp, ngụy trang, đi cửa sau lẻn vào lớp... Thần kinh cứng hơn thép, khả năng tính toán thời điểm siêu việt, phản xạ nhanh hơn máy, đầu óc chứa hàng tỉ lí do thiên tài để ngụy biện. Trùm đến muộn và trốn học, đặc điểm nhận diện: miệng luôn cười trừ, mắt liến láu, tay sẵn sàng gãi đầu và lúc nào cũng đi rón rén.
2. Con trai thần Gió
Anh em với Chaien, con trai thần Gió kiêm cháu họ thần Bão, có khả năng hư cấu đủ chuyện xấu thành tốt, học dốt thành học giỏi, củ tỏi thành củ hành… Cuộc đời kịch tính đủ các trường đoạn hấp dẫn, hồi hộp, bi đát cho đến ăn chơi sang chảnh, cực giỏi biến chuyện của người khác thành chuyện của mình, thậm chí diễn còn sâu hơn cả nhân vật chính.
3. Những kẻ lừa thầy phản bạn!
Chỉ số sản xuất kinh doanh CNTT - Vietnam IT Industry Index (nói cách khác là chỉ số công nghiệp CNTT) Việt Nam vừa được công bố ngày 22/3/2017.
Năm 2016 là năm đầu tiên Vụ CNTT phối hợp với Hội Tin học Việt Nam xây dựng và công bố Chỉ số Vietnam IT Industry Index của 63 địa phương trên cả nước, trên cơ sở tách từ Chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT Việt Nam - Vietnam ICT Index 2016.
Đại diện nhóm nghiên cứu cho biết, trước năm 2016, trong khuôn khổ báo cáo Vietnam ICT Index, sản xuất kinh doanh CNTT chỉ gồm 3 chỉ tiêu là doanh thu CNTT, doanh nghiệp CNTT và lao động CNTT. Trong năm đầu tiên triển khai thu thập các số liệu chi tiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài 3 chỉ tiêu nêu trên, nhóm nghiên cứu còn thu thập thêm các thông tin khác như: thuế, nộp ngân sách nhà nước, khu CNTT, hạ tầng kỹ thuật doanh nghiệp CNTT…
Ông Đào Đình Khả, Vụ trưởng Vụ CNTT nhấn mạnh, việc đánh giá chỉ số sản xuất kinh doanh CNTT của các tỉnh, thành phố hết sức có ý nghĩa khi công nghiệp CNTT là một ngành đóng vai trò ngày càng quan trọng của nền kinh tế cả về doanh thu, giá trị xuất khẩu, nộp ngân sách nhà nước và giải quyết việc làm cho lao động tại Việt Nam.
“Việc xây dựng và công bố chỉ số này vừa giúp đánh giá bức tranh chung về hiện trạng phát triển công nghiệp CNTT tại Việt Nam, vừa giúp các địa phương xác định năng lực phát triển công nghiệp CNTT, từ đó xây dựng chiến lược phát triển phát triển công nghiệp CNTT phù hợp hơn trong những năm tới, góp phần quan trọng thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ về phát triển công nghiệp đến năm 2020”, ông Khả nhận định.
Căn cứ trên kết quả đánh giá 3 chỉ số thành phần gồm Chỉ số dịch vụ CNTT, chỉ số sản xuất CNTT và chỉ số kinh doanh CNTT trong bảng xếp hạng chỉ số sản xuất kinh doanh CNTT, nhóm nghiên cứu đã xếp hạng 63 địa phương trong cả nước về sản xuất kinh doanh CNTT.
Theo đó, Hà Nội dẫn đầu cả nước về chỉ số sản xuất kinh doanh CNTT. Vị trí thứ 2 và 3 lần lượt thuộc về TP.HCM và Bắc Ninh, trong đó chỉ số sản xuất kinh doanh CNTT của Bắc Ninh chỉ kém TP.HCM chưa đến 0,01 điểm. Các địa phương cũng có tên trong Top 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu về sản xuất kinh doanh CNTT còn có: Thái Nguyên, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Cần Thơ, Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu và Bình Phước.
Cũng theo đại diện nhóm nghiên cứu, hoạt động sản xuất kinh doanh CNTT của Việt Nam gồm 3 loại hình là sản xuất sản phẩm CNTT, cung cấp dịch vụ CNTT và kinh doanh phân phối sản phẩm, dịch vụ CNTT diễn ra tại hơn 40 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Với từng lĩnh vực như sản xuất sản phẩm CNTT và cung cấp dịch vụ CNTT có sự phân tán đều theo chiều dài lãnh thổ, chủ yếu tập trung ở các vùng đồng bằng hoặc khu vực các vùng kinh tế trọng điểm và ít tập trung vào khu vực miền núi. Trong khi các hoạt động buôn bán, phân phối sản phẩm, dịch vụ CNTT có ở hầu hết các tỉnh trên cả nước.
Cả nước có hơn 40.000 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực CNTT với số nhân lực trên 700.000 người. Tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ CNTT năm 2015 đạt 1.354.377 tỷ đồng, trong đó doanh thu xuất khẩu chiếm hơn 84,4%, nộp ngân sách nhà nước đạt gần 17.000 tỷ đồng. Doanh thu hoạt động kinh doanh, phân phối sản phẩm và dịch vụ CNTT năm 2015 cũng đạt 71.525 tỷ đồng.
" alt=""/>Lần đầu tiên công bố chỉ số sản xuất kinh doanh CNTT của 63 tỉnh, thành phố