Mùa lễ hội luôn khiến bạn cảm thấy hào hứng và muốn hòa mình cùng không khí "đầy màu sắc" này. Mặc gì cho đẹp nhưng không quá lòe loẹt khi tới công sở hay lựa chọn những món đồ như thế nào để bạn có thể sáng đi làm và tối có thể hòa cùng bạn bè trong những bữa tiệc cuối năm ấm cúng. Không quá khó để bạn hòa chung vào không khí màu sắc của kỳ lễ hội này mà chẳng làm mất đi sự thanh lịch cần có của những bộ đồ công sở, cùng xem một số gợi ý của chúng tôi dưới đây nhé.
Trench coat dạ màu sắc
Đừng bao giờ bỏ quên những chiếc áo khoác màu sắc trong danh sách trang phục cần có vào mùa Giáng Sinh. Những tone màu ấm áp như đỏ, cam hay hồng luôn là những gợi ý hay nhưng lại quá trẻ trung, vậy nên bạn có thể phối chúng đơn giản với chân váy bút chì và quần jeans, tránh những item quá diêm dúa hay trẻ trung khác. Hoặc nếu bạn không muốn mạo hiểm với áo khoác màu quá nổi, bạn có thể lựa chọn cho mình những chiếc áo với tone màu trầm hơn như xanh rêu hay đỏ rượu vang.
Áo blanket
Nếu như những chiếc áo khoác dạ dáng dài khiến bạn cảm thấy nhàm chán, hãy thử “đổi gió” với áo khoác blanket. Chỉ cần nghe tên bạn cũng đã có thể hình dung được hình dáng của chiếc áo này, dài, rộng, và ấm hệt như một cái chăn. Blanket coat không chỉ mang đến vẻ ngoài phảng phất hơi hướm phong cách bohemian cho các quý cô, mà còn đặc biệt phù hợp với những nàng...lười và ưa thích sự thoải mái tiện lợi. Cho những ngày cuối năm, để hòa vào không khí lễ hội, các quý cô hãy chọn lựa cho mình những chiếc áo blanket họa tiết kẻ đỏ, họa tiết zic-zac hay họa tiết hình bông tuyết...
Áo len họa tiết
Đừng bao giờ bỏ quên những chiếc áo len trong danh sách trang phục cần có vào mùa lễ hội này. Áo len họa tiết Fair Isle, áo len họa tiết bông tuyết, họa tiết Giáng Sinh luôn là những gợi ý hay nhưng lại quá trẻ trung, vậy nên bạn có thể phối chúng đơn giản với chân váy bút chì và quần jeans, tránh những item quá phức tạp khác.
Những món đồ màu đỏ
Khi những món đồ thời trang màu đỏ mang đậm cảm hứng Giáng sinh và mùa lễ hội sẽ là những gợi ý tuyệt vời cho các nàng công sở trong thời gian này. Nếu áo len không phải là một lựa chọn khiến bạn mặn mà, bạn có thể lựa chọn chân váy đỏ, clutch/túi xách hoặc thậm chí là một đôi giày cao gót màu đỏ nổi bật. Lựa chọn một món đồ màu đỏ cho set đồ công sở của mình và bạn đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trở thành điểm nhấn đầy sôi động và tràn ngập không khí lễ hội cho set đồ của bạn đấy.
Áo lông
Áo lông vẫn thường được phái đẹp coi là món đồ dành riêng cho những buổi tiệc sang trọng bởi vẻ ngoài quá nổi bật và cực kỳ quý phái của nó. Đối với các quý cô công sở, hãy luôn nhớ mặc đơn giản nhất có thể khi lựa chọn áo khoác lông cho set đồ đi làm của mình. Bạn biết đấy, chỉ với những bộ đồ trơn màu đơn giản, ôm sát người, vậy là đã đủ để bạn tỏa sáng trong chiếc áo lông rồi. Đối với môi trường công sở, thanh lịch, việc sử dụng quá nhiều họa tiết, màu sắc hay phụ kiện sẽ khiến nó trở nên rườm rà, nặng nề.
Boots cao cổ
Những đôi boots cao cổ là món đồ không thể thiếu trong mùa lạnh và đương nhiên nó sẽ giúp cho những bộ đồ công sở nhàm chán trở nên nổi bật hơn, mùa lễ hội này, bạn nên chọn cho mình những đôi boots cao cổ và nhớ là đừng bó buộc mình với boots màu đen, bạn có thể lựa chọn boots da bóng hay da lộn với màu sắc khác như nâu, đỏ mận, xanh rêu...và nếu tự tin với đôi chân thon và nhỏ, hãy lựa chọn những đôi boots có phần cổ cao gần đầu gối và kết hợp cùng skinny jeans nhé.
(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt=""/>6 món đồ giúp nàng công sở thêm rạng rỡ những ngày cuối nămCũng có một số người bận việc, không ở lại dùng bữa sau khi làm các thủ tục thường thấy ở một đám giỗ.
Ba người bạn trong câu chuyện coi đó là chuyến đi chơi, lại đi kèm với nhiều người mà không báo cho gia chủ là rất thiếu lịch sự. Họ đã coi thường gia chủ. Chưa kể họ còn ăn uống thiếu lịch sự, coi chủ nhà như người phục vụ, họ thực sự đáng nên án”.
Đồng quan điểm trên, độc giả Hoàng Lâm nhận định: “Gia chủ chỉ mời mình bạn tới nhà, nhưng bạn kéo theo cả gia đình, thì nên có lời trước với chủ nhà. Bạn làm vậy là đưa chủ nhà vào thế khó. Làm sao chủ nhà có thể đón tiếp bạn chu đáo đây?
Đừng ỷ mình là khách, cư xử sao cũng được. Đến khi tiếp đón, chủ nhà thiếu thứ này, thứ kia thì lại kêu gia chủ keo kiệt. Dù miếng ăn với bạn không quan trọng nhưng phải nghĩ cho chủ nhà.
Có thể gia chủ không trông mong gì bao thư, quà cáp nhưng bạn cũng phải biết ý, biết phép lịch sự tối thiểu trong giao tiếp. Đi đám giỗ mà không thắp cho người đã khuất một nén nhang là sao?”.
Nhiều người cho rằng, nếu khách thực sự nghĩ được mời đi ăn cỗ là miễn phí, còn mất tiền thì ra nhà hàng còn hơn, là quá thiển cận.
Độc giả Phạm Toàn chia sẻ: “Thà bạn từ chối không đến ăn giỗ, còn hơn việc đến nhưng không mang quà đáp lễ. Đây là phép ứng xử tối thiểu của người Việt.
Lần sau, nếu được mời mà sợ tốn chút tiền quà thì bạn hãy lấy lý do từ chối, đừng ứng xử như vậy. Chủ nhà cũng cần xem những vị khách được bạn mời đến nhà mình ứng xử thế nào mà biết cách đối đãi lại nhé”.
Nếu không muốn đến, bạn có thể cáo bận rồi từ chối chủ nhà. Ra ngoài ăn hàng cũng phải mất tiền, không có tiền thì không được ăn và không ai phục vụ.
Vì thế, kéo cả gia đình đến nhà bạn bè để ăn miễn phí, mà còn thái độ 'làm khách được mời' thì bạn suy nghĩ chưa thực sự thấu đáo. Sống phải có đi có lại, có trước có sau thì bạn bè mới trân quý, tình cảm mới bền lâu".
Tuy nhiên, cũng có một vài người tỏ ý chê chủ nhà tính toán, chi ly.
Độc giả Hoàng bình luận: "Tôi thấy chủ nhà quá tính toán. Nhà nội tôi ở miền Tây, mỗi lần giỗ chạp đều đông nghẹt khách khứa, bà con. Khách tới đông, không có chỗ ngồi còn chủ động ra vườn chơi, thăm thú chút mới vào ăn.
Khách ở TPHCM về thường đi cả gia đình, chủ nhà chẳng cần khách mang quà hay phong bì đến. Mời người ta mà đòi họ phải mang theo thứ này, thứ kia thì lần sau đừng mời nữa”.
“Tôi cho rằng, chủ nhà như vậy là quá ích kỷ. Nếu tính toán như vậy thì tốt nhất lần sau đừng mời ai nữa”, độc giả Nguyễn An cũng bình luận.
Mời độc giả chia sẻ quan điểm của mình về câu chuyện trên theo bình luận cuối bài hoặc email [email protected]. |
![]() |
Trước tiên, sau khi cá đã được mổ và moi mang, chị em cần rửa lại cá, cạo hết màng đen trong bụng, làm sạch máu thừa để bớt mùi tanh.
Sau khi rửa cá xong, dùng dao khứa một đường ngang thân cá, cách đầu và thân 1cm. Lúc này sẽ thấy một đường gân như chỉ trắng hở ra. Hãy từ từ kéo nó ra cho đến hết. Làm như vậy với cả hai mặt thân cá. Việc này sẽ giúp cá giảm mùi tanh đi rất nhiều.
Sau khi rút hết đường gân ra khỏi cá, chị em hãy rửa lại thật sạch và áp dụng thêm các mẹo sau, đảm bảo mùi tanh khó chịu của cá gần như sẽ biến mất hoàn toàn.
Rửa cá bằng chanh và muối
![]() |
Vốn dĩ chanh và muối khi được sử dụng độc lập cũng đã có thể giúp làm sạch và giảm tanh cho cá. Tuy nhiên nếu kết hợp cả 2 nguyên liệu này chắc chắn khử được mùi tanh cho cá hiệu quả hơn nhiều.
Cá sau khi rút chỉ rửa sạch, lấy 1 nắm muối hạt xát quanh mình cá. Bổ chanh ra làm 2 hoặc 4 phần rồi lần lượt dùng chúng chà xát lên khắp mình cá đã sát muối khoảng 2 phút. Rửa sạch cá dưới vòi nước.
Hoặc chị em cũng có thể vắt chanh lấy nước rồi trộn với muối hạt và ngâm cá vào khoảng 5-10 phút, sau đó xả rửa dưới vòi nước.
Các amin tanh trong cá là nhóm những chất có chứa bazơ, khi kết hợp với axit trong chanh sẽ tạo thành các muối tương ứng và nước, do vậy cá sẽ không còn mùi tanh nữa.
Ướp cá 2 lần
![]() |
Cá sau khi đã sơ chế xong, cắt khúc hoặc khứa các đường trên thân cá thì tiến hành ướp cá. Dùng chút muối, đường, mắm ướp cá trong khoảng 2 tiếng. Lúc này, các máu thừa, chất tanh từ cá sẽ chảy ra cùng nước ướp. Sau đó, rửa lại sạch cá một lần nữa rồi tiến hành ướp lại nếu chế biến cá kho, hấp hoặc đem rán nếu chế biến cá rán.
Cách ướp 2 lần vừa giúp giảm mùi tanh trên cá vừa làm cá săn, chắc và không bị nát khi đun nấu.
Bạn muốn đổi món cho gia đình vào cuối tuần nhưng chưa nghĩ ra món nào phù hợp thì bún cá là một lựa chọn thích hợp. Tuy nhiên, để nấu bún cá chuẩn vị cần bí quyết.
" alt=""/>Cách làm sạch cá với mẹo nhỏ