Chiếc xe tải siêu 'khủng' đột ngột lật ngang,útkinhsợxekhủnglậttrụclốpvăngtứlịch âm dương trục lốp văng tung toé. Vụ tai nạn kinh hoàng này xảy ra tại cầu Tappan Zee ở New York, Mỹ hôm 13/5 vừa qua.

Chiếc xe tải siêu 'khủng' đột ngột lật ngang,útkinhsợxekhủnglậttrụclốpvăngtứlịch âm dương trục lốp văng tung toé. Vụ tai nạn kinh hoàng này xảy ra tại cầu Tappan Zee ở New York, Mỹ hôm 13/5 vừa qua.
Chia sẻ quan điểm về những cơ hội và thách thức của các startup Việt trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tại buổi tọa đàm trực tuyến “Cách mạng 4.0: Cơ hội nào cho startup Việt?” vừa được ICTnews tổ chức, ông Nguyễn Hòa Bình - Chủ tịch NextTech Group, doanh nghiệp đã startup cho khoảng 30 công ty dịch vụ CNTT trong gần 14 năm qua, phân tích, trong cuộc sống loài người nói chung, liên tục có các cuộc cách mạng và mỗi cuộc cách mạng lại đẩy xã hội loại người tiến lên một bước phát triển nữa.
Theo ông Bình, có 2 loại cách mạng và mỗi cuộc cách mạng đều có 1 triết lý nào đó thì mới có thể thành công. Ví dụ như, trong lịch sử, các cuộc chiến tranh nổ ra do có một sự áp bức, là để phá tan xiềng xích. Còn với các cuộc cách mạng về kinh tế, 3 cuộc cách mạng công nghiệp trước đều có chung lý do là để tăng được năng suất lao động. Đó chính là nội hàm của các cuộc cách mạng.
“Khi chúng ta dùng từ “Cách mạng”, chúng ta phải tìm ra được nội hàm của nó đâu là áp bức bóc lột, đâu là năng suất lao động để từ đó đề ra được lý tưởng, triết lý của cuộc cách mạng lần này. Đó chính là kim chỉ nam cho các startup trong việc tìm kiếm các ý tưởng để chúng ta liên tục sản sinh ra được những ý tưởng mới để thực hiện cuộc cách mạng này”, ông Bình nêu quan điểm.
Đề cập đến cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, người đứng đầu NextTech cho rằng, vấn đề mấu chốt là ở chỗ, trong khi CNTT hiện nay là hạ tầng của hạ tầng, một yếu tố không thể thiếu với các ngành khác, các doanh nghiệp truyền thống trong hàng trăm năm nay quá bảo thủ, chậm trễ trong việc thay đổi chính bản thân mình để mang lại lợi ích cho người tiêu dùng. Ví dụ điển hình, theo ông Bình, chính là ngành taxi, ngành dịch vụ trải qua hàng trăm năm nhưng không chịu thay đổi và đã trở thành nạn nhân lớn của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Nhiều ngành truyền thống khác cũng đang đi vào “vết xe đổ” của ngành taxi, họ không có động cơ, động lực để làm cho dịch vụ của mình tốt hơn.
“Tôi nghĩ rằng, đó chính là nội hàm của “áp bức” để tạo mồi lửa cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Lý tưởng và triết lý của cuộc cách mạng lần này là chúng ta phải sử dụng CNTT để tăng được năng suất lao động, từ đó tiết kiệm chi phí, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng. Thậm chí, những doanh nghiệp truyền thống nếu không thích ứng được thì đó chính là đối tượng cần phải lật đổ trong cuộc cách mạng này. Trong bài toán kinh tế, “áp bức” chính là sự trì trệ, bảo thủ, không chịu thay đổi của các doanh nghiệp truyền thống”, ông Bình nhấn mạnh.
" alt=""/>Chủ tịch NextTech: Với cách mạng 4.0, các startup công nghệ cần “nghĩ hoàn toàn khác biệt”Tumblr, nền tảng mạng xã hội từng sở hữu lượng người dùng đông đảo và thu hút nhiều nghệ sĩ, blogger đã được Yahoo, lúc này vẫn do Marissa Meyer nắm quyền điều hành, mua lại vào tháng 5/2013 với mức giá 1 tỷ USD. Từ đó, Tumblr liên tục gặp nhiều khó khăn trong việc tìm ra con đường dẫn tới lợi nhuận. 3 năm sau, Verizon mua lại Yahoo và tạo ra thương hiệu mới mang tên Oath với số tiền 4,8 tỷ USD, và tất nhiên Tumblr cũng là một trong những tài sản được "đổi chủ".
Trong email của mình, Karp có đề cập rằng "quyết định này được tôi đưa ra sau nhiều tháng trời suy nghĩ về tham vọng cá nhân của mình". Kế hoạch trong thời gian tới của Karp vẫn chưa được tiết lộ, trang tin Gizmodo cũng đã liên hệ với Tumblr và các nhân viên hiện đang làm việc ở đây để xin bình luận về việc này nhưng chưa nhận được hồi âm.
Nội dung email của Karp viết cho nhân viên như sau:
"Thưa các bạn và các đồng nghiệp của tôi.
Sau gần 11 năm, tôi đã quyết định rằng 2017 sẽ là năm cuối cùng của tôi tại Tumblr.
Tôi rất xúc động khi phải viết những dòng này. Nhưng tôi cũng cảm thấy rất nhẹ nhõm khi biết rằng mình sẽ để lại Tumblr cho những người giỏi hơn mình. Jeff [D'Onofrio] là nhà lãnh đạo tài năng và tận tâm nhất mà tôi từng gặp, và tôi không hề phóng đại chút nào. Simon [Khalaf] đã làm việc không biết mệt mỏi để ủng hộ chúng ta và tất cả những gì khiến Tumblr trở nên đặc biệt. Nhưng hơn hết, họ đều một lòng tin vào những gì chúng ta đã xây dựng và những điều mà chúng ta vẫn có thể làm.
Tôi nhìn lại mà lòng đầy tự hào. Cả một thế hệ nghệ sĩ, nhà văn, những nhà sáng tạo, những người tổ chức, và cả những người tiên phong đã định hình lại nền văn hoá của chúng ta, và cả những người chúng ta đã giúp tìm được sức mạnh. Tuy nhiên, không có lời nào có thể diễn tả được sự biết ơn chân thành của tôi vì đã được làm việc với mọi người. Đội ngũ này và nơi đây đã là gia đình và mái nhà của tôi trong suốt quãng đường trưởng thành của mình. Tôi rất hạnh phúc khi trong thời gian qua được làm việc cùng với những người vô cùng tài năng và luôn lạc quan. Tôi hi vọng rằng các bạn sẽ vẫn tiếp tục chia sẻ những điều này với nhau.
Tôi mong các bạn hiểu rằng quyết định này được tôi đưa ra sau nhiều tháng trời suy nghĩ về tham vọng cá nhân của mình, và tôi luôn tin tưởng vào tương lai cũng như những sự tác động mà Tumblr có thể mang lại. Internet đang đứng trước một ngã rẽ, và đội ngũ chúng ta có thể đóng một vai trò rất quan trọng trong việc định hình nó. Các bạn đang ngồi ở ghế lái, và tôi rất muốn được xem các bạn sẽ đi được đến đâu!
Cảm ơn vì đã cho tôi vinh dự này,
David"
Mạng xã hội Facebook hiện có khoảng 2 tỷ người sử dụng trên toàn cầu. Trong khi đó, Tencent sở hữu WeChat, mạng xã hội có hơn 1 tỷ người sử dụng, chủ yếu ở Trung Quốc.
" alt=""/>CEO từ chức, mạng xã hội Tumblr đang đi tới hồi kết?