“Vị khách già nhất của tôi tầm ngoài 70 tuổi. Khách hàng này vào không chỉ vào mua mà còn hỏi rất nhiều thông tin. Hóa ra cụ đi mua 'đồ chơi người lớn' nhưng không phải cho bản thân mình”.
“Vị khách già nhất của tôi tầm ngoài 70 tuổi. Khách hàng này vào không chỉ vào mua mà còn hỏi rất nhiều thông tin. Hóa ra cụ đi mua 'đồ chơi người lớn' nhưng không phải cho bản thân mình”.
Bản đồ phân bổ các điểm thu hút chuyến đi khu vực trung tâm Đà Nẵng
Ngày 24/6, Sở GTVT TP Đà Nẵng cho biết, đơn vị đang nghiên cứu triển khai dự án thí điểm phát triển dịch vụ xe đạp công cộng tại khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng.
Theo đó, Sở GTVT TP Đà Nẵng đang xúc tiến nghiên cứu dự án Thí điểm phát triển dịch vụ xe đạp công cộng tại khu vực trung tâm thành phố, nhằm cung cấp một loại hình giao thông giá rẻ và thuận tiện, tăng tính kết nối, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận xe buýt được thuận lợi hơn, dần thay thế thói quen sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân, góp phần giảm thiểu ùn tắc giao thông trong khu vực trung tâm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giảm lượng tiêu thụ xăng dầu cho toàn thành phố.
Ngoài ra, phát triển một loại hình dịch vụ thân thiện với môi trường, khuyến khích các hoạt động nâng cao sức khỏe cũng giúp quảng bá hình ảnh đẹp của thành phố du lịch Đà Nẵng.
Sau khi khảo sát mô hình xe đạp từ các nước phát triển và tham vấn nhiều đơn vị và thực trạng của thành phố, Sở GTVT chọn quận Hải Châu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà để áp dụng thí điểm hệ thống xe đạp công cộng. Qua đó dự kiến giai đoạn đầu sẽ đầu tư khoảng 30-40 điểm đặt xe đạp, mỗi điểm đặt 05-10 xe tùy thuộc vào nhu cầu dự kiến, ưu tiên vị trí các điểm đặt xe đạp trên các tuyến đường trọng điểm, gần trạm chờ xe buýt để kết nối về với hệ thống VTCC, kết nối giữa các điểm du lịch trên địa bàn thành phố và khu vực đông dân cư. Các trục đường ưu tiên đặt điểm đặt xe đạp và xây dựng hạ tầng, làn đường dành riêng cho xe đạp gồm: Bạch Đằng, Trần Phú, Trần Hưng Đạo, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Văn Linh, Hùng Vương, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Văn Kiệt, Nguyễn Văn Thoại.
Ứng dụng để mở khóa, thuê xe đạp tại Đà Nẵng
Sau khi khảo sát mô hình xe đạp từ các nước phát triển và tham vấn nhiều đơn vị và thực trạng của thành phố, Sở GTVT TP Đà Nẵng chọn quận Hải Châu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà để áp dụng thí điểm hệ thống xe đạp công cộng. Dự kiến, giai đoạn đầu sẽ đầu tư khoảng 30 - 40 điểm đặt xe đạp, mỗi điểm đặt 5 - 10 xe tùy thuộc vào nhu cầu dự kiến, ưu tiên vị trí các điểm đặt xe đạp trên các tuyến đường trọng điểm, gần trạm chờ xe buýt để kết nối về với hệ thống vận tải công cộng, kết nối giữa các điểm du lịch trên địa bàn thành phố và khu vực đông dân cư.
Các trục đường ưu tiên đặt điểm đặt xe đạp và xây dựng hạ tầng, làn đường dành riêng cho xe đạp gồm: Bạch Đằng, Trần Phú, Trần Hưng Đạo, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Văn Linh, Hùng Vương, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Văn Kiệt, Nguyễn Văn Thoại.
Hệ thống xe đạp công cộng sẽ được quản lí và vận hành bằng công nghệ thông tin. Hệ thống ITS phục vụ cho giải pháp xe đạp công cộng thông minh bao gồm 4 thành phần chính: Hệ thống máy chủ đám mây hiệu năng cao; Phần mềm trên Khóa thông minh; Phần mềm cài trên thiết bị di động IOS/Android; Hệ thống phần mềm điều hành trên nền web dành cho đơn vị quản lý, chủ xe và cộng tác viên thu gom xe.
Người dùng sau khi tải ứng dụng về sẽ sử dụng quét mã QR code để mở khóa xe đạp để sử dụng. Cước phí thanh toán tương ứng với thời gian sử dụng (tính theo giờ, theo ngày hoặc theo tháng). Việc thanh toán đa dạng tiện dụng cho người dùng, có thể lựa chọn hình thức thanh toán online trên ứng dụng thông qua ví điện tử dùng cổng thanh toán hay trên ứng dụng thông qua mã QR Code.
Ngoài ra, người dùng cũng có thể thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt tại các trạm hỗ trợ dịch vụ đặt tại các nhà hàng, khách sạn, cafe… Người dùng sau khi sử dụng có thể trả xe tại trạm hoặc ở bất cứ nơi nào được phép để xe đạp. Trong trường hợp không trả ở trạm, hệ thống sẽ thu thêm một khoản phí thu gom xe đạp ngoài trạm.
" alt=""/>Đà Nẵng sẽ có các điểm cho thuê xe đạp qua ứng dụng thông minh?25% số tiền thu được từ việc bán Battle Pass sẽ được chuyển thẳng vào tổng giải thưởng của TI8 –cách thức gây quỹ cộng đồng quen thuộc được Valve áp dụng từ giải đấu TI đầu tiên vào năm 2011.
Tuy nhiên, lần này cộng đồng Dota 2đã thiết lập một kỷ lục mới trong chưa đầy 24 giờ đồng hồ gây quỹ - với con số năm triệu USD.
Như vậy, TI8 sẽ chắc chắn vượt qua TI7 về giá trị giải thưởng, ít nhất là tại cùng một thời điểm. Theo đó, con số trên nhiều hơn 20.7% tiền thưởng của TI7 sau một ngày gây quỹ - thông tin được chuyên gia phát triển cộng đồng kiêm Giám đốc hoạt động của Team Secret, Matthew "Cyborgmatt" Bailey, công bố.
Năm triệu USD cũng giúp cho TI8 vượt qua tổng giá trị giải thưởng của Chung kết Thế giới 2017 của Liên Minh Huyền Thoạisau chưa đầy một ngày được cộng đồng Dota 2toàn cầu gây quỹ.
Đây chắc chắn là một bước nhảy vọt so với chính tại thời điểm này năm ngoái. TI8 Battle Pass đã đóng góp hơn 500,000 USD chỉ sau một giờ xuất hiện. Năm ngoái, con số này chỉ là 20,000 USD – tức là ít hơn tới 25 lần.
Dựa trên thời gian tồn tại của TI7 Battle Pass, chiến dịch gây quỹ cộng đồng cho tổng giá trị tiền thưởng của TI8 vẫn còn tói 108 ngày nữa. Hơn ba tháng trời nữa là quãng thời gian đủ dài để TI8 tiếp tục thiết lập số tiền thưởng kỷ lục trong lịch sử eSports thế giới – điều mà giải đấu này vẫn thường xuyên làm được sau mỗi năm tổ chức.
Ảnh chụp trang chủ Dota 2 tại thời điểm đăng tải bài viết
Năm ngoái, TI7 đã được ghi vào sách Kỷ lục Guinness trở thành giải đấu eSports có tiền thưởng “kếch xù” nhất với 24,687,919 USD – bao gồm một triệu USD ban đầu do Valve tài trợ và số còn lại thuộc về đóng góp của cộng đồng Dota 2.
Chịu(Theo Dot Esports)
" alt=""/>Dota 2: Tổng tiền thưởng của TI8 đạt năm triệu USD trong chưa đầy 24 giờ đồng hồ gây quỹ