Bốn năm trước Ozil cùng đồng đội là những người hùng khi tuyển Đức lên ngôi vô địch World Cup. Nhưng tại ngày hội trên đất Nga vừa qua, thầy trò Joachim Low bị loại mất mặt ngay từ vòng bảng, trong đó Ozil cũng chơi rất tệ.
![]() |
Ozil quyết định chia tay tuyển Đức vì cảm thấy bị phân biệt chủng tộc và không được tôn trọng |
Chưa kể, trước đó tiền vệ này dính ồn ào, gây tranh cãi khi cùng đồng đội Ilkay Gundogan chụp ảnh chung cùng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, Recep Tayyip Erdogan. Ozil là một cầu thủ gốc Thổ Nhĩ Kỳ.
Vì điều này, Ozil bị người hâm mộ, các chuyên gia, cựu danh thủ Đức và đặc biệt là LĐBĐ Đức chỉ trích kịch liệt, thậm chí còn yêu cầu tiền vệ này rút khỏi khỏi đội.
Sau những im lặng, Mesut Ozil chính thức lên tiếng về chuyện này cũng như đưa ra quyết định chia tay tuyển Đức sau 92 lần khoác áo, với không ít cảm giác cay đắng.
Tiền vệ Arsenal chia sẻ: "Sau khi cân nhắc qua những chuyện xảy ra gần đây, tôi quyết định không chơi cho tuyển Đức thêm nữa khi bản thân thấy sự phân biệt chủng tôi và quá thiếu tôn trọng.
![]() |
Bức ảnh khiến Ozil bị chỉ trích gay gắt trước World Cup 2018 |
Tôi đã từng đầy tự hào và hứng khởi khi khoác áo tuyển Đức nhưng bây giờ thì không còn nữa. Tôi thấy rằng những gì mình làm được từ lần ra mắt vào 2009 đều đã bị lãng quên".
Anh cũng nói rõ thêm về bức ảnh chụp cùng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ: "Đối với tôi, bức ảnh với Tổng thống Erdogan không mang bất kỳ ý nghĩa chính trị nào. Đó chỉ là sự tôn trọng của tôi với người đứng đầu của đất nước gia đình tôi.
Công việc của tôi là một cầu thủ bóng đá, chứ không phải người làm chính trị. Cách LĐBĐ Đức cũng như nhiều người khác đối xử với tôi khiến bản thân không còn muốn mặc áo tuyển Đức nữa.
Ozil cũng đích danh nhắc đến Chủ tịch LĐBĐ Đức, Reinhard Grindel, người muốn biết anh thành vật tế thần sau thất bại World Cup 2018:
"Trong con mắt của Reinhard Grindel và những người ủng hộ ông ta, tôi là người Đức khi chúng tôi thắng và tôi là dân nhập cư khi chúng tôi thất bại.
Tôi sẽ không làm vật tế thần cho sự bất tài và thiếu năng lực của ông ta".
L.H
" alt=""/>Tin bóng đá 23Thông tin trên được ông Li Yuxiao, Phó Giám đốc Học viện Nghiên cứu Không gian mạng Trung Quốc đưa ra tại Hội nghị Internet Thế giới (WIC) lần thứ 7. Như vậy với việc vượt qua Mỹ về số đơn đăng ký bằng sáng chế liên quan đến AI, Trung Quốc hiện đang củng cố vị thế là nước đi đầu trong lĩnh vực AI.
Theo báo cáo, Trung Quốc đã nộp hơn 110.000 bằng sáng chế liên quan đến trí tuệ nhân tạo vào năm ngoái, nhiều hơn số bằng sáng chế của Mỹ.
Như đã nói ở trên, cả Trung Quốc và Mỹ đều đang cố gắng thống trị thị trường các công nghệ tiên tiến như 5G, trí tuệ nhân tạovà điện toán lượng tử. Với sự nổi lên của Trung Quốc trong các lĩnh vực này, Mỹ đã quyết định áp dụng một số biện pháp trừng phạt và hạn chế thương mại đối với các công ty của Trung Quốc.
Tuy nhiên, Trung Quốc đang quyết tâm trở thành quốc gia dẫn đầu toàn cầu về công nghệ trí tuệ nhân tạo vào năm 2030. Để đạt được nó, nước này đang nghiên cứu các kịch bản ứng dụng công nghệ bằng cách đầu tư lớn vào lĩnh vực AI. Điều này cũng làm dấy lên lo ngại về các vấn đề đạo đức cũng như bảo mật.
Theo báo cáo từ Công ty nghiên cứu iiMedia, các ứng dụng giám sát (như giám sát an ninh, nhận diện khuôn mặt, giám sát xe cộ…) là những ứng dụng được tích hợp AI nhiều nhất ở Trung Quốc, chiếm 53,8% tổng số các ứng dụng được tích hợp AI trong năm 2019. Tiếp theo là các ứng dụng AI trong lĩnh vực tài chính chiếm 15,8% và ứng dụng AI trong lĩnh vực tiếp thị chiếm 11,6%.
Phan Văn Hòa(theo Gizmochina)
Nhóm sinh viên TP.HCM đề xuất ý tưởng dùng AI để phân luồng, xử lý vi phạm giao thông trên địa bàn.
" alt=""/>Trung Quốc lần đầu vượt Mỹ về đăng ký bằng sáng chế trí tuệ nhân tạo