Samsung gọi đây là Ultra S S7350H Elegant nhắm tới thị trường mục tiêu là nữ giới. Đồng bộ màu sắc, bao da sẽ giúp chị em bảo vệ máy khỏi những vết sước và khi cần trang điểm lại thì một chiếc gương soi kèm máy đã sẵn sàng.
" alt=""/>Samsung ra mắt “dế” cho phái đẹp
Bệnh nhân cho biết, tình trạng đau bụng đã xuất hiện từ trung tuần tháng 7, đau âm ỉ suốt 20 ngày nên cố chịu đựng. Từ ngày 9/8, bụng chuyển đau dữ dội kèm bí trung đại tiện.
Gia đình đã đưa L. đến trung tâm y tế huyện thăm khám. Sau 5 ngày điều trị tại đây không đỡ, bệnh nhân được chuyển đến BV đa khoa tỉnh ngày 19/8. Bác sĩ kết luận, L. bị tắc ruột do bã thức ăn không tiêu.
Thông thường, với các khối bã trong dạ dày, bác sĩ có thể nội soi, tách nhỏ khối bã rồi khắp ra, tuy nhiên do khối bã của L. quá rắn chắn, không thể tán nát nên bác sĩ buộc phải mổ mở cả dạ dày và ruột, lấy ra 2 khối bã lớn màu đen trong dạ dày và ruột non.
BS Tùng cho biết, với trường hợp tắc ruột nghiêm trọng như này, nếu không được lấy ra nhanh, bệnh nhân sẽ có nguy cơ bị nhiễm trùng, nhiễm độc, hoại tử ruột, suy đa tạng rồi tử vong.
![]() |
2 khối bã màu đen rắn chắc được lấy khỏi dạ dày và ruột bệnh nhân |
Gia đình cho biết, L. có thói quen ăn uống không khoa học, nghiện trà sữa và thường xuyên uống trà sữa thay cơm. Sở dĩ L. có thói quen này do trước đây từng làm nhân viên tại một quán trà sữa.
Từ trường hợp của anh L., bác sĩ khuyến cáo người dân nên thay đổi lối sống sinh hoạt lành mạnh và ăn uống khoa học, hạn chế đồ ăn nhanh, ăn vặt, hạn chế sử dụng trà sữa, nước ngọt có ga, tẩy giun theo định kỳ.
Để tránh nguy cơ tắc ruột do bã thức ăn, với thức ăn nhiều xơ như măng, người dân cần nấu nhừ, nhai kĩ và uống nhiều nước. Với các loại trái cây có nhiều nhựa như hồng, hồng xiêm, không nên ăn quá nhiều lúc dạ dày vẫn rỗng và không nên ăn chung với thức ăn có nhiều đạm.
Thúy Hạnh
Bác sĩ cũng phải hốt hoảng khi nhìn kết quả chụp chiếu thấy hàng trăm hạt trân châu trong bụng bé gái 14 tuổi mê trà sữa.
" alt=""/>Thường xuyên uống trà sữa, nam thanh niên Phú Thọ phải cấp cứu vì tắc ruộtNgày 5/4, Tòa án Tối cao Mỹ đã ra phán quyết xử thắng cho Google trước đối thủ Oracle trong vụ kiện bản quyền về việc sử dụng ngôn ngữ lập trình Java cho thiết bị di động chạy trên hệ điều hành Android.
Theo phán quyết của tòa án, việc sử dụng ngôn ngữ lập trình Java cho điện thoại di động Android của Google là "công bằng," qua đó hãng công nghệ này không phải chi trả hàng tỷ USD cho Oracle.
Đây là một vụ kiện thu hút rất nhiều sự chú ý khi nó được xem là cuộc thử nghiệm quan trọng về vấn đề bản quyền trong kỷ nguyên số hiện nay.
Đầu năm 2010, Oracle hoàn tất thương vụ mua lại Sun Microsystems, tập đoàn đã sáng tạo ra ngôn ngữ lập trình Java cũng như các công nghệ đi kèm.
Đến tháng 8 năm đó, Oracle khởi kiện Google với cáo buộc rằng hành vi sử dụng ngôn ngữ lập trình Java của Google trên Android đã vi phạm bản quyền và bằng sáng chế của Oracle. Tập đoàn này đề nghị mức bồi thường thiệt hại 9 tỷ USD.
Hai phiên xét xử sau đó đều tuyên phần thắng cho Google với phán quyết rằng giao diện lập trình ứng dụng API Java không phải là các sản phẩm được đăng ký bảo hộ bản quyền.
Tuy nhiên, một tòa án phúc thẩm năm 2018 đã hủy bỏ phán quyết này với lập luận rằng phần mềm đã được bảo hộ bản quyền, buộc Google kháng cáo lên Tòa án Tối cao Mỹ.
Phó Chủ tịch Google Kent Walker đã gọi phán quyết của Tòa án Tối cao Mỹ là chiến thắng dành cho khách hàng, cho khả năng tương tác và khoa học máy tính, đồng thời cho rằng phán quyết này góp phần đảm bảo về mặt pháp lý, khuyến khích các nhà phát triển tiếp tục cho ra đời các sản phẩm và dịch vụ phục vụ lợi ích của người tiêu dùng.
Đáp lại, phía Oracle tuyên bố phán quyết của tòa án đã hợp pháp hóa hành vi trộm cắp của Google, mà nhờ đó hãng này đạt tăng trưởng./.
(Theo Vietnam+)
Google cho biết đã chặn hoặc xóa 3,1 tỷ quảng cáo vi phạm chính sách trong năm 2020, trong đó có nhiều quảng cáo về thuốc và dịch vụ y tế.
" alt=""/>Google thắng đối thủ Oracle trong vụ kiện bản quyền về Java