Sau chiến thắng của U23 Việt Nam cư dân mạng truyền nhau bức ảnh Ngô Kiến Huy,ầuthủUSyriagiốngNgôKiếnHuySoobinHoàngSơnđếnkinhngạmưa Soobin Hoàng Sơn giống 2 cầu thủ của U23 Syria đến kinh ngạc
Sau chiến thắng của U23 Việt Nam cư dân mạng truyền nhau bức ảnh Ngô Kiến Huy,ầuthủUSyriagiốngNgôKiếnHuySoobinHoàngSơnđếnkinhngạmưa Soobin Hoàng Sơn giống 2 cầu thủ của U23 Syria đến kinh ngạc
Trong đơn gửi lên UBND TP.HCM, ông Nam cho rằng, Điều lệ trường ĐH chỉ quy định về trình tự, thủ tục và thẩm quyền không công nhận hiệu trưởng trường ĐH tư thục. Không có quy định nào liên quan đến việc miễn nhiệm hiệu trưởng trường ĐH tư thục (việc miễn nhiệm chỉ áp dụng cho hiệu trưởng trường ĐH công lập) vì vậy việc miễn nhiệm ông là không có căn cứ.
![]() |
Bị miễn nhiệm giữa kỳ, hiệu trưởng làm đơn kiến nghị khẩn cấp |
Theo ông Nam lý do nêu ra tại cuộc họp để miễn nhiệm hiệu trưởng không có căn cứ. Việc chưa đạt đủ điều kiện quy định hiệu trưởng trường ĐH phải có trình độ tiến sĩ", mâu thuẫn với tờ trình ngày 27/1/2016 của HĐQT Trường ĐH Ngoại ngữ tin học TP.HCM gửi UBND TP.HCM và Sở GD-ĐT TP.HCM đề nghị công nhận hiệu trường.
Tờ trình này cho rằng ông Trần Quang Nam được UBND TP.HCM cử đi học tiến sĩ ngành Quản trị kinh doanh tại Trường Business School Lausanne (Thụy Sĩ) theo chương trình 300 thạc sĩ, tiến sĩ của Thành ủy. Ông Nam đã hoàn thành xuất sắc chương trình tiên sĩ và được cấp bằng 19/9/2007, thời điểm trước khi Bộ GD-ĐT ban hành quy định về trình tự, thủ tục công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp được ban hành và có hiệu lực.
Lý do thứ hai về "thiếu tinh thần trách nhiệm, buông lỏng quản lý"…theo ông Nam do Phó chủ tịch Hội đồng quản trị thường nhân danh Thường trực hội đồng quản trị để điều hành nhà trường. Thường trực hội đồng quản trị lúc ông Nam vắng mặt tại trường do việc gia đình đã tổ chức họp bất thường, không đảm bảo quy định của pháp luật nhằm đấu tố hiệu trưởng. Điều hành trường thời gian qua là "Thường trực HĐQT", không có trong Điều lệ trường ĐH của Chính phủ và Quy chế hoạt động của nhà trường. Bản thân ông Nam đã gửi báo cáo khẩn cấp về tình hình hoạt động của trường ngày 12/9/2018 lên UBND TP.HCM, vì vậy việc miễn nhiệm ông là trái pháp luật.
Ông Nam cũng nêu một số nội dung khác mà ông cho rằng nhà trường này đang hoạt động trái pháp luật. Đó là ông không đề nghị bổ nhiệm hai phó hiệu trưởng tại trường hiện nay mà Hội đồng quản trị ban hành Nghị quyết bổ nhiệm. Mặt khác, HĐQT hiện nay có 8 người, không đảm bảo quy định phải có số lượng thành viên là số lẻ. Phó Chủ tịch HĐQT nhiều lần chiếm dụng con dấu cản trở hoạt động điều hành của hiệu trưởng…
Vì vậy, ông Nam kiến nghị UBND TP.HCM hủy bỏ toàn bộ nghị quyết được ban hành trong cuộc họp ngày 30/10 của HĐQT nhà trường.
Trước đó, Hội đồng quản trị Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM vừa ra nghị quyết miễn nhiệm hiệu trưởng nhiệm kỳ năm 2015-2020 đối với ông Trần Quang Nam. Nghị quyết này có hiệu lực từ ngày 30/10/2018.
Vấn đề này xảy ra do cán bộ, giảng viên, chuyên viên và sinh viên Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM đặt nghi ngờ về bằng cấp của ông Trần Quang Nam đồng thời đề nghị ông phải nhanh chóng minh bạch mọi thông tin liên quan các bằng cấp của mình.
Theo lý lịch khoa học của ông tại trường, từ năm 2000 - 2002, ông Nam học thạc sĩ quản trị kinh doanh hệ chính quy tại trường Southern California University (SCUPS). Ông Nam cũng theo học tiến sĩ hệ chính quy tập trung do trường Business School Lausanne (Thụy Sỹ) cấp bằng.
Chương trình ông Nam học là chương trình liên kết được Bộ GD-ĐT cho phép giữa Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và SCUPS theo công văn ngày 29/9/1999 của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Lê Vũ Hùng ký. Chương trình thực hiện theo giấy phép 2 năm 2000 và 2001, kết thúc vào năm 2003. Ông Nam từng hai lần làm hồ sơ gửi Cục Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục (Nay là Cục Quản lý chất lượng), Bộ GD-ĐT công nhận văn bằng nhưng chưa được.
Lê Huyền
" alt=""/>Hiệu trưởng bị miễn nhiệm giữa kỳ làm đơn kiến nghị khẩn cấpNgoại ngữ (chủ yếu là Tiếng Anh) là môn bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020. Năm nay do dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp được chia làm 2 đợt. Trong đó, đợt 2 là những thí sinh ở các địa phương đang giãn cách xã hội và những thí sinh thuộc diện F1, F2 cả nước.
Trước đó năm 2019, cả nước có 789.435 thí sinh dự thi môn Tiếng Anh.
Điểm trung bình môn Tiếng Anh là 4,36.
Điểm trung vị 4.
Có 542.666 bài thi môn Tiếng Anh dưới điểm trung bình chiếm 68,74%. Môn thi này cũng có 630 bài thi bị điểm liệt (<1). Có 299 bài thi đạt điểm 10
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 3,2.
Trong khi đó, kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, điểm trung bình của môn tiếng Anh trên cả nước là 3,91 điểm.
Trong tổng 814.779 thí sinh dự thi có 637.335 thí sinh– chiếm 78,22% có điểm dưới trung bình là. Kỳ thi cũng ghi nhận 2.189 thí sinh – chiếm 0,0026% bị điểm liệt.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất của môn thi tiếng Anh thi THPT quốc gia 2018 là 3 điểm. Trong khi đó chỉ có 76 thí sinh đạt điểm 10. Số thí sinh đạt từ 9 đến 9,8 điểm là 4.838 thí sinh. Có 732 thí sinh bị điểm 0.
" alt=""/>Đáp án mã đề số 424 môn Tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2020Như vậy chỉ tiêu cho phương thức này tăng lên so với đề án đã công bố trước đó, chiếm 55-65% trong tổng chỉ tiêu 3.339 (tối thiểu 2.170 chỉ tiêu).
Trường cũng công bố điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển các ngành Ngôn ngữ Anh (hệ chuẩn( Ngôn ngữ Anh (hệ đại trà), Quan hệ quốc tế (hệ chuẩn), Quan hệ quốc tế, Tâm lý học, Nhật Bản học (hệ chuẩn), Nhật Bản học (hệ đại trà), Hàn Quốc học, Báo chí (hệ chuẩn), Báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (hệ chuẩn), Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (hệ chất lượng cao) là 20 điểm.
Các ngành còn lại có điểm sàn xét tuyển là 18 điểm.
Trước đó, trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Tấn Hạ, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, nhận định điểm chuẩn xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT sẽ tăng tùy từng ngành.
Ông Hạ dự đoán nhóm ngành năm ngoái có điểm chuẩn cao nhất, năm nay sẽ tăng nhẹ ở mức khoảng 1- 1,5 điểm.
Đó là các ngành: Quản trị Dịch vụ du lịch và lữ hành, Báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Quan hệ quốc tế, Ngôn ngữ Anh, Tâm lý học, Nhật Bản học, Hàn Quốc học…
“Mức điểm chuẩn cao nhất 27 điểm khó có thể xảy ra vì điều này còn phụ thuộc vào chất lượng thí sinh đăng ký”- ông Hạ nói.
Năm 2019, ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành (khối C00), Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM có điểm chuẩn cao nhất 25,5 điểm. Theo ông Hạ, năm nay điểm chuẩn ngành này có thể cao hơn năm ngoái khoảng 1 - 1,5 điểm.
Riêng nhóm ngành năm ngoái có điểm chuẩn mức 21-23, ông Hạ nhận định, điểm chuẩn năm nay sẽ tăng, mức tăng phụ thuộc vào chất lượng thí sinh đăng ký. Ngành năm ngoái có điểm chuẩn thấp nhất là ngành Giáo dục học với 19 điểm thì năm nay có thể sẽ tăng 1-2 điểm
“Nhìn chung điểm chuẩn năm nay khó thấp hơn năm ngoái, nhưng những thí sinh có điểm thi bằng điểm chuẩn năm ngoái vẫn nên tự tin nộp hồ sơ xét tuyển”- ông Hạ khuyên.
Chỉ tiêu xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 như sau:
![]() |
![]() |
Lê Huyền
Ông Phạm Tấn Hạ, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, nhận định điểm chuẩn xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT sẽ tăng tùy từng ngành.
" alt=""/>Điểm sàn ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM 2020