Cảm ứng vân tay và Samsung Pay đang trên đường đến với những chiếc điện thoại giá rẻ hơn. Theo một bài báo mới ra tại quê nhà Hàn Quốc, Samsung đang lên kế hoạch đưa một số tính năng vốn chỉ xuất hiện trên những smartphone cao cấp đến những smartphone giá rẻ hơn.
Một nguồn tin giấu tên cho biết, Samsung đang lên kế hoạch đưa cảm biến vân tay vào những model giá rẻ hơn nhưng không rõ giá “rẻ hơn” ở đây là rẻ hơn bao nhiêu.
" alt=""/>Kể cả smartphone giá rẻ của Samsung cũng có chức năng cảm ứng vân tay và Samsung PayTheo Bored Panda, Aleppo từng là thành phố lớn thứ ba đế chế Ottoman và là thành phố cổ lâu đời nhất của con người. Tại đây, các nhà khảo cổ học đã từng tìm ra dấu tích sinh sống của loài người từ 6000 năm trước Công nguyên.
Nơi đây được nhận xét là thành phố đẹp, quyến rũ và sầm uất bậc nhất ở Syria. Nhưng từ sau cuộc nội chiến xảy ra vào năm 2012, Aleppo đã bị tàn phá nghiêm trọng, khiến hàng trăm ngàn người thiệt mạng và buộc phải sơ tán khỏi cuộc chiến.
Dưới đây là bộ ảnh trước và sau cuộc nội chiến ở Syria:
Trước và sau cuộc nội chiến
Trước và sau cuộc nội chiến
Trước và sau cuộc nội chiến
Trước và sau cuộc nội chiến
Mọi thứ cổ kính và quý giá tại đây đều bị phá hủy, chỉ còn lại những đống hoang tàn, đổ nát.
Trước và sau cuộc nội chiến
Trước và sau cuộc nội chiến
Trước và sau cuộc nội chiến
Trước và sau cuộc nội chiến
Trước và sau cuộc nội chiến
Trước và sau cuộc nội chiến
" alt=""/>Hậu quả cuộc nội chiến ở Syria qua những bức ảnhNhư ICTnews đã đưa tin, sáng qua (3/8), các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) đã xác nhận thông tin tuyến cáp quang biển AAG đã bị đứt từ chiều ngày 2/8/2016. Thông tin mới nhất từ VNPT cho hay, theo thông báo từ Trung tâm điều hành tuyến cáp quang biển quốc tế châu Á - Thái Bình Dương (AAG), vào lúc 17h 35 ngày 2/8/2016, tuyến cáp quang biển này đã bị đứt ở phân đoạn cách HongKong 80km và nguyên nhân được xác định là do ảnh hưởng bởi bão số 2.
Được khai trương và đưa vào hoạt động từ tháng 11/2009, AAG là hệ thống cáp quang biển có chiều dài 20.000 km, dung lượng thiết kế đạt đến 2 Terabit/giây, kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ. Tuyến cáp quang biển này được đưa vào khai thác từ năm 2009, đi qua Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (điểm cập bờ tại Vũng Tàu), Brunei, Hong Kong, Philippines và Mỹ (Guam, Hawaii và California). Có 4 nhà mạng Việt Nam tham gia đầu tư vào dự án này là Viettel, VNPT, FPT và SPT.
Kể từ khi được đưa vào hoạt động hồi cuối năm 2009, tuyến cáp AAG đã nhiều lần gặp sự cố hoặc được bảo trì khiến lưu lượng của các ISP tại Việt Nam đang khai thác trên tuyến cáp đều bị ảnh hưởng. Theo thống kê trên trang tin nội bộ của FPT, năm 2014 tuyến cáp AAG đã 2 lần bị đứt vào các tháng 7 và 9. Năm 2015, số lần đứt cáp là hơn 3 lần. Riêng trong năm 2016, tính đến nay, cáp AAG đã 3 lần gặp sự cố. Trong 2 lần trước vào đầu tháng 3 và cuối tháng 6 năm nay, tổng số thời gian AAG bị đứt, được bảo trì khiến cho việc truy cập Internet từ Việt Nam đi quốc tế bị chập chờn lên tới gần 10 ngày.
Việc AAG tiếp tục gặp sự cố từ chiều ngày 2/8/2016 đã khiến các khách hàng của các ISP tại Việt Nam đang sử dụng tuyến cáp này theo hướng đi quốc tế như dịch vụ web, email, video… sẽ bị chậm do lưu lượng chuyển sang các hướng dự phòng và có khả năng gây nghẽn. Trong khi đó, các dịch vụ Internet trong nước không bị ảnh hưởng.
Ngay sau khi phát hiện cáp AAG lại gặp sự cố, các nhà mạng VNPT, Viettel, FPT… đều đã triển khai phương án dự phòng, sử dụng các tuyến cáp khác để chuyển tiếp lưu lượng AAG bị ngừng hoạt động nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tới các khách hàng. Cụ thể, Viettel khẳng định đã kịp thời bổ sung dung lượng từ tuyến cáp quang biển Liên Á (IA) để bù đắp dung lượng kết nối quốc tế nên các giao dịch, trao đổi thông tin, kết nối Internet trong nước và quốc tế, của khách hàng Viettel không bị ảnh hưởng bởi sự cố đứt cáp quang AAG.
" alt=""/>Internet Việt Nam vẫn dùng nhiều dung lượng qua AAG ít nhất trong 6 tháng tới