Tiktok và cơn khát sự nổi tiếng của những đứa trẻ khu ổ chuột Ấn Độ
2025-04-26 07:07:40 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:167lượt xem
Faiz Khan,àcơnkhátsựnổitiếngcủanhữngđứatrẻkhuổchuộtẤnĐộtỷ giá đô la mỹ một sinh viên đến từ Wadala, Mumbai, Ấn Độ đã bắt đầu tham gia nền tảng chia sẻ video trên ứng dụng nổi tiếng TikTok từ một năm trước. Và giờ đây, tài khoản có tên Faisal Shaikh của anh đã trở thành một trong những ngôi sao trên nền tảng này, với hơn 15 triệu người theo dõi. Tuy nhiên mới đây, tài khoản của Khan đã bị khóa một tuần, sau một video có nội dung liên quan tới chính trị. Vì vậy, giờ anh cố gắng xây dựng các video với nội dung là các bài hát buồn, mà anh tin là nó hợp với mình.
"Ai mà chẳng phải trải qua những ngày tháng sau chia tay", anh nói với nụ cười hớn hở trên môi.
Giống như nhiều người dùng TikTok khác tại Ấn Độ, Khan đến từ khu ổ chuột Gharib Nawaz của Mumbai, thành phố đông dân nhất Ấn Độ. Anh sống cùng với cha mẹ và hai anh chị em của mình. Cha anh làm nghề lái xe, chắt bóp từng đồng để cho các con đi học. Ngoài giờ học, Khan làm thêm công việc bán hàng cho các chương trình, sự kiện. Đây cũng là nguồn thu nhập giúp anh có thể tự mua cho mình một chiếc iPhone, để bước chân vào thế giới TikTok.
Mỗi ngày, anh thực hiện 2 đến 3 video. Địa điểm quay là ở khắp mọi nơi tại Mumbai, từ các tuyến đường quanh khu Byculla, Wadala và các khu phố khác. Đây cũng là nơi đám đông thanh thiếu niên sử dụng TikTok tụ tập mỗi tối để xem video và cùng giúp nhau tạo nội dung mới. Khan tham gia cùng họ sau giờ học, sau đó về nhà để suy nghĩ ra các nội dung mới để thực hiện vào ngày hôm sau.
Tại một ngã ba đầy những thanh thiếu niên đang chơi TikTok, Ayan Sheikh, 18 tuổi, chào đón Khan bằng một câu hỏi cùng nụ cười nhếch mép: "Có bao nhiêu người?"
"400.000 lượt. Còn cậu?", Khan trả lời.
"Hơn 700.000", Sheikh đáp.
Những thanh niên này đang thảo luận về những người theo dõi họ trên TikTok. Ở Mumbai, số lượt theo dõi như một loại tiền tệ, là thước đo giá trị của những người trẻ tuổi này.
Cuộc khủng hoảng nhà ở đẩy nam giới Trung Quốc vào bi kịch. Ảnh: Reuters.
Phương án cuối cùng, Tian đã gửi một lá thư đến ngân hàng vào tháng 7, đe dọa sẽ ngừng thanh toán nếu việc xây dựng không tiếp tục vào tháng 9. Các chủ sở hữu căn hộ khác cũng làm như vậy.
"Chúng tôi đã nói chuyện với cả chính quyền và nhà đầu tư. Nhưng họ chỉ câu giờ và đánh lừa chúng tôi", Tian nói.
Theo trang web GitHub với tiêu đề "WeNeedHome" (tạm dịch: chúng tôi cần nhà), người mua nhà tại hơn 340 dự án ở khoảng 120 thành phố ở Trung Quốc đã tuyên bố tẩy chay khoản thế chấp.
Các nhà chức trách trước đây đã hạn chế các bài đăng như vậy trên mạng xã hội Trung Quốc. Một số người mua nhà đã xuống đường, nhưng những cuộc biểu tình như vậy bị dập tắt, với lý do được các quan chức đưa ra là lo ngại lây lan Covid-19.
Lo sợ bị trả thù, những người mua nhà chia sẻ với câu chuyện vớiInsight đều yêu cầu giấu tên. Họ đang ngày càng tuyệt vọng.
"Tôi không còn chút niềm tin nào rằng căn nhà của mình sẽ hoàn thành. Chúng tôi không nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm", Tian bày tỏ.
Thị trường bất động sản Trung Quốc đã lâm vào tình trạng nguy hiểm do hoạt động mua đầu cơ. Và nền kinh tế mẹ chồng cũng góp phần vào sự khủng hoảng đó.
"Mọi người đã mua căn hộ cho con trai họ, bởi vì con trai phải có nhà nếu chuẩn bị kết hôn. Nó có vẻ như họ đang chuẩn bị cho tương lai. Nhưng theo quan điểm về thị trường, đó là đầu cơ: Tôi không mua nhà vì tôi cần, mà vì tôi nghĩ giá sẽ tăng lên", giáo sư tài chính Michael Pettis của Đại học Bắc Kinh cho biết.
Người mua nhà ở Trung Quốc thường phải trả nợ thế chấp trước 1-1,5 năm trước khi giao căn hộ thay vì chỉ bắt đầu thanh toán khi dự án hoàn thành hoặc nhận chìa khóa. Đó là lý do khiến Li hay Tian và những người mua nhà trả trước bằng khoản thế chấp đang phải chịu áp lực tài chính.
Các khoản thanh toán thế chấp này đáng ra phải dành cho dự án tòa nhà. Nhưng không phải lúc nào cũng như vậy. Các nhà phát triển như Evergrande - nhà phát triển bất động sản lớn thứ hai Trung Quốc theo doanh số bán hàng năm 2020 - đã dùng vốn của mình để đầu tư vào việc mở rộng trong tương lai.
Ở thời kỳ đỉnh cao, Evergrande có hơn 1.300 dự án trên khắp Trung Quốc, với những căn hộ thuộc sở hữu của 12 triệu gia đình, cộng với quỹ đất lớn nhất đất nước - hơn 300 km2.
Nhưng công ty này đã vỡ nợ vào năm 2021, khoản nợ trị giá 300 tỷ USD, tương đương 2% GDP Trung Quốc. Nhiều dự án của Evergrande trở thành công trình kiến trúc đuôi tôm - thuật ngữ chỉ những dự án nhà ở dở dang.
Theo Zing
" alt=""/>Bạn gái bỏ thai và bi kịch của đàn ông Trung Quốc không mua được nhà