![]() |
Bà Diệp Thị Hồng Liên |
Kết quả điều tra xác định, bị can Diệp Thị Hồng Liên (sinh ngày 4/3/1974, trú tại phường Phương Lâm, TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) đã có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhiệm vụ được giao trực tiếp can thiệp và chỉ đạo các Tổ trưởng chấm thi tự luận môn Ngữ văn nâng điểm thi trái quy chế thi THPT quốc gia, làm sai lệch kết quả thi của các thí sinh tham dự kỳ thi năm 2018 tại tỉnh Hòa Bình.
Ngày 14/5/2019, sau khi được Viện kiểm sát nhân dân tối cao phê chuẩn, Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an đã thực hiện tống đạt Quyết định khởi tố bị can, thi hành Lệnh bắt bị can để tạm giam, khám xét nơi ở và nơi làm việc đối với Diệp Thị Hồng Liên.
Hiện vụ án đang tiếp tục được điều tra làm rõ.
Thanh Hùng
Đại diện Bộ Công an cho biết sau kết luận ban đầu về vụ sửa điểm thi THPT quốc gia ở Hòa Bình, cơ quan điều tra sẽ tiếp tục làm rõ việc nhận tiền để nâng điểm như lời khai của bị can.
" alt=""/>Khởi tố thêm 1 phó phòng khảo thí Hòa Bình liên quan gian lận điểm thi THPT quốc giaTrước việc dư luận quan tâm đến việc việc UBND quận Hoàn Kiếm có đề xuất UBND TP Hà Nội cho lát đá tự nhiên với kích thước 10x10x10cm mặt đường 11 tuyến phố đi bộ trong khu phố cổ, ngày 11/8, tại cuộc họp với UBND quận Hoàn Kiếm, ông Hoàng Công Khôi – TUV, Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND cũng nêu rõ: Việc đề xuất lát đá mặt đường 11 tuyến phố đi bộ trong khu phố cổ là ý tưởng tốt nhằm phát huy giá trị của không gian đi bộ trong khu phố cổ Hà Nội. Tuy nhiên việc lát đá mặt đường 11 tuyến phố đi bộ trong khu phố cổ giai đoạn hiện nay là chưa khả thi vì UBND TP chưa phân cấp quản lý lòng đường cho quận. Việc lát đá mặt đường phải được thực hiện đồng bộ với cải tạo hạ tầng có liên quan như: cải tạo hè, thoát nước, chiếu sáng… Mặt khác nguồn lực của quận hiện nay không đủ để đáp ứng yêu cầu đầu tư.
![]() |
Ảnh: Một đoạn phố Tạ Hiện khoảng 50m đã được lát đá tự nhiên từ năm 2011. |
Thường trực Quận ủy thống nhất chủ trương giao UBND quận có văn bản đề xuất UBND TP phân cấp cho quận quản lý toàn diện hạ tầng kỹ thuật đô thị, đầu tư đồng bộ (vỉa hè, thoát nước, chiếu sáng…)của khu phố cổ hiện nay. Trên cơ sở đó, UBND Quận tiếp tục nghiên cứu tổ chức lấy ý kiến của các cơ quan quản lý, nhà khoa học và nhân dân nhằm xây dựng phương án có tính khả thi để triển khai cải tạo đồng bộ hạ tầng kỹ thuật đô thị trong khu phố cổ.
Liên quan đến vấn đề này, như VietNamNet đã đưa tin: “Lát đá đường phố cổ Hà Nội: Mới chỉ là chủ trương”. Trong đó, ông Phạm Tuấn Long - Phó trưởng Ban quản lý phố cổ Hà Nội cũng cho biết, lát đá tự nhiên trên mặt đường tại 11 tuyến phố trong phố cổ Hà Nội đang là chủ trương đề xuất mới là giai đoạn đề xuất phương án, chưa triển khai thực hiện.
Trên thực tế, năm 2010, chào mừng đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, quận Hoàn Kiếm đã triển khai dự án thí điểm, cải tạo mặt đứng một đoạn phố Tạ Hiện. Công trình được bàn giao đưa vào sử dụng ngày 11/11/2011. Dự án được cải tạo có chiều dài 50m với việc bảo tồn kiến trúc mặt đứng các công trình trên mặt phố, cải tạo hệ thống thoát nước, mặt đường được lát lại bằng đá tự nhiên, có kích thước 10x10x10cm. Cho đến nay, khu vực này là nơi tập trung đông nhất các nhà hàng thu hút du khách đến với khu phố cổ Hà Nội.
Hồng Khanh
Lát đá đường phố cổ Hà Nội: Mới chỉ là chủ trương" alt=""/>Bí thư Hoàn Kiếm: Lát đá phố cổ chưa khả thiCụ thể, liên Sở GD-ĐT và Sở Tài chính đã có đề xuất thành phố trong lộ trình tăng học phí cho năm học mới. Theo đó, năm nay các trường trên địa bàn thành thị sẽ thu 155.000 đồng/học sinh/tháng (tăng 45.000 đồng so với năm học trước); địa bàn nông thôn là 75.000 đồng/học sinh/tháng (tăng 20.000 đồng); địa bàn miền núi 19.000 đồng/học sinh/tháng (tăng 5.000 đồng)".
Theo ông Cẩn, qua khảo sát và thống kê, mức học phí Sở GD-ĐT Hà Nội đề xuất không vượt quá 2% mức thu nhập người dân.
Ảnh minh họa. |
Ông Cẩn cho hay, mức đề xuất tăng học phí trên được tính toán qua 3 nguyên tắc:
“Thứ nhất, việc tăng này phải phù hợp đời sống và thu nhập của người dân trên địa bàn. Học phí của Hà Nội hiện nay là không cao, thậm chí thấp hơn so với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các tỉnh thuộc địa bàn khu vực Sông Hồng.
Thứ hai, nguyên tắc tăng học phí đảm bảo theo Nghị quyết 01 của HĐND TP năm 2016. Theo đó, lộ trình đến năm học 2020 - 2021, Hà Nội đảm bảo lộ trình tăng học phí đạt mức trần của khung Nghị định 86 quy định cho năm học 2014 – 2015, riêng với miền núi chỉ bằng 50%.
Thứ ba, đảm bảo đầy đủ các chế độ miễn giảm với các đối tượng chính sách. Đối với Hà Nội thì tiêu chuẩn nghèo và cận nghèo giảm nên đối tượng được mở rộng hơn”.
Cũng theo ông Cẩn, không phải các trường sẽ được quyền giữ lại mức tiền tăng học phí để chi tiêu. “Căn cứ theo quy định của Chính phủ, 40% được dùng để cải cách tiền lương, 60% còn lại sẽ nộp về ngân sách thành phố. Ngành giáo dục cũng đang đề nghị thành phố với phần tăng này cũng để đầu tư lại cho giáo dục bằng việc xây thêm trường lớp”, vị này chia sẻ.
Ông Cẩn cho rằng, việc tăng học phí cũng là sự chung tay của nhân dân đối với ngân sách của thành phố để đáp ứng chi thường xuyên cho các trường.
“Như nức mà chúng tôi đề xuất thì tổng thu học phí mới này cũng mới chỉ đạt 11% trong tổng chi của nhà trường, như vậy với các trường công lập thì ngân sách nhà nước vẫn là chủ yếu”, ông Cẩn nói.
Thanh Thiên
Bộ trưởng GD-ĐT giải trình làm rõ nội dung liên quan đến giá dịch vụ giáo dục đào đạo và học phí mà dư luận đang xôn xao.
" alt=""/>Hà Nội đề xuất lộ trình tăng học phí năm học 2018