áivànhữngmâuthuẫnhuyềnthoạkia sonet
Ảnh: Tổng hợp
áivànhữngmâuthuẫnhuyềnthoạkia sonetáivànhữngmâuthuẫnhuyềnthoạkia sonet
Ảnh: Tổng hợp
áivànhữngmâuthuẫnhuyềnthoạkia sonetDù tại miền Nam, đặc biệt tại các khu vực lớn như TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương…, thương hiệu Phong Vũ không còn xa lạ với các đối tượng tiêu dùng từ cá nhân tới khối doanh nghiệp, có thể coi là một ông lớn trong ngành, tuy nhiên đối với thị trường miền Bắc và miền Trung, đây còn là một tên gọi tương đối xa lạ. Với việc từng bước đầu tư vào công nghệ và mở chi nhánh bán hàng tại Hà Nội và Đà Nẵng, Phong Vũ cho thấy quyết tâm khắc phục những hạn chế hiện tại của mảng kinh doanh phân phối thiết bị máy tính và văn phòng cả về độ phủ và kênh bán hàng, thanh toán. Theo nguồn tin từ một quản lý của doanh nghiệp, đây mới chỉ là những viên gạch đầu tiên trong chiến lược chiếm lĩnh độ phủ của Phong Vũ. Kế hoạch trong năm nay, Phong Vũ sẽ mở hơn 20 chi nhánh trên cả nước, chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung.
" alt=""/>Ai đứng sau việc Phong Vũ mở rộng thị trường ra miền Bắc và miền Trung?Tại Hội nghị di động thế giới (MWC) 2018, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) giới thiệu mình với một clip khá đặc biệt. Nội dung của video kéo dài gần 3 phút không nói gì về những sản phẩm, dịch vụ đặc biệt hay thành tựu của Viettel, clip đơn thuần là những hình ảnh vui tươi của những đứa trẻ.
Trước đó, ngày 12/3, với vai trò, trách nhiệm cơ quan chủ quản - đại diện chủ sở hữu của Mobifone lãnh đạo Bộ TT&TT đã chỉ đạo và chứng kiến việc Tổng công ty Viễn thông Mobifone và các cổ đông AVG ký biên bản cam kết huỷ thỏa thuận chuyển nhượng cổ phần.
Thực hiện chỉ đạo của Ban Bí thư về việc xử lý vụ việc Tổng công ty Viễn thông Mobifone mua cổ phần AVG bảo đảm khách quan, chính xác theo quy định của Đảng và pháp luật nhà nước, thu hồi tài sản nhà nước bị thất thoát, ngày 12/03/2018, với vai trò, trách nhiệm cơ quan chủ quản - đại diện chủ sở hữu của Mobifone, lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông đã chỉ đạo và chứng kiến việc Mobifone và cổ đông chuyển nhượng AVG ký biên bản cam kết huỷ thỏa thuận chuyển nhượng cổ phần.
Với tinh thần, điều quan trọng nhất là không để nhà nước có bất kỳ thất thoát hay thiệt hại gì, sau khi bàn bạc, thảo luận Mobifone và các cổ đông chuyển nhượng đã đi tới thống nhất hủy bỏ thỏa thuận chuyển nhượng cổ phần giữa 2 bên; các cổ đông chuyển nhượng sẽ trả lại toàn bộ số tiền bán cổ phần đã được Mobifone thanh toán.
Ngược lại, Mobifone sẽ hoàn trả các cổ đông chuyển nhượng số cổ phần và các tài sản của AVG mà Mobifone đã nhận chuyển nhượng.
Ngoài ra, các cổ đông chuyển nhượng sẽ thanh toán các chi phí liên quan mà Mobifone đã trả cho các đơn vị liên quan tới giao dịch mua cổ phần AVG. Các cổ đông chuyển nhượng đồng ý thanh toán cho Mobifone khoản lãi cho số tiền Mobifone đã thanh toán cho cổ đông chuyển nhượng theo đúng hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền.
Đặc biệt, Mobifone và các cổ đông chuyển nhượng sẽ khẩn trương xem xét và thực hiện các việc cần thiết đảm bảo không bên nào chịu bất kỳ thiệt hại gì cũng như không ảnh hưởng tới nguồn vốn và lợi ích của nhà nước.
Tại cuộc họp, các bên cũng thống nhất thành lập nhóm làm việc để thống nhất chi tiết triển khai các công việc để hoàn thành việc hủy bỏ thỏa thuận chuyển nhượng và xử lý các vấn đề liên quan.
Trước đó, ngày 8/3, Ban Bí thư đã có văn bản đề nghị Thường trực Chính phủ, Thanh tra Chính phủ chỉ đạo và chịu trách nhiệm về Kết luận thanh tra, sớm công bố Kết luận thanh tra theo quy định của pháp luật.
Ban Bí thư đã chỉ đạo các cơ quan có trách nhiệm xem xét, xử lý vụ việc Mobifone mua AVG bảo đảm khách quan, chính xác theo quy định của Đảng và pháp luật nhà nước với tinh thần kiên quyết, chặt chẽ, làm rõ đến đâu xử lý đến đó, đúng người, đúng vi phạm, đúng pháp luật và thu hồi tài sản nhà nước bị thất thoát.