
Chân dung kẻ bắt cóc con tin gây sốc ở Sydney
Cảnh sát Australia tin rằng, hung thủ vụ bắt cóc táo tợnkéo dài hơn 16 tiếng đồng hồ ngày 15/12 tại quán cà phê Lindt ở Sydney,Australia là Man Haron Monis.
Chân dung kẻ bắt cóc con tin gây sốc ở Sydney
Cảnh sát Australia tin rằng, hung thủ vụ bắt cóc táo tợnkéo dài hơn 16 tiếng đồng hồ ngày 15/12 tại quán cà phê Lindt ở Sydney,Australia là Man Haron Monis.
Trận chiến giành khối tài sản thừa kế nghìn tỷ của thiếu gia phố núi
Hành động oái ăm của nam thanh niên ở cửa nhà vệ sinh công cộng
Nam công nhân tức nghẹn trước hành động của quý cô váy ngắn
3 năm kể từ khi tốt nghiệp trường du lịch, Thu Minh về làm việc cho một khách sạn nhỏ thuộc quận Ba Đình (Hà Nội).
Tại đây, Minh được giao làm lễ tân. Khi khách sạn thiếu người, Minh kiêm thêm nhiệm vụ dọn dẹp phòng.
Tính đến nay, công việc đã không còn xa lạ với Minh. Cô gái sinh năm 1990 cho biết, khách đến thuê phòng thuộc nhiều tầng lớp và có nhu cầu sử dụng khác nhau. Vì vậy có rất nhiều tình huống cô không thể tự xoay sở một mình.
Đáng nhớ nhất trong số những vị khách mà Minh đã gặp là cô gái tên K. Theo lời Minh, một ngày, sau khi đến nhận việc ở khách sạn, Minh đã gặp cô gái trẻ này.
“K có chiều cao nổi trội, khoảng 1m73, nước da trắng, mái tóc bồng bềnh và gương mặt sắc nét.
Lần đầu tiên gặp tôi, cô ấy đi cùng một thanh niên có ngoại hình tương xứng. Cả hai nhìn nhau rất tình cảm nên tôi đã nghĩ họ là một cặp đôi hoàn hảo. Khi họ đứng chờ thang máy để lên phòng, tôi còn cố nhìn theo với ánh mắt ngưỡng mộ”, Minh nhớ lại.
Tuy nhiên chỉ nửa ngày sau đó, Minh đã vỡ mộng về cô gái này. “K chỉ vào khách sạn chừng 30 phút rồi rời đi.
Một tiếng sau đó, cô ấy trở lại với một người đàn ông khác, rồi lại rời đi trong vòng 30 phút. Cứ thế, suốt từ 11h trưa đến 9h tối, K vào khách sạn với 6 người đàn ông khác nhau”, Minh tiết lộ.
Tất cả những người đàn ông đi cùng K đến khách sạn, theo mô tả của Minh đều là những người có điều kiện. Khi vào, họ nhìn nhau rất tình tứ. Thế nhưng khi trả phòng ra về, họ ít sánh bước cùng nhau.
Một người bảo vệ thấy Minh tò mò đã tiết lộ, K chính là khách quen của khách sạn này. Suốt nửa năm qua, mỗi ngày K đều vào ra khách sạn không dưới 3 lần.
Nữ nhân viên chia sẻ, lịch thuê phòng của K thường bắt đầu từ 11h trưa và kết thúc lúc 11h đêm.
“Tuy nhiên khoảng 1 năm trở lại đây, cô ấy không đến nơi này nữa”, Minh nhớ lại.
![]() |
Ảnh: VietNamNet |
Theo dự đoán của Minh có thể sau sự cố diễn ra tại khách sạn 1 năm trước, cô gái đã tìm nơi khác để hành nghề.
“Hôm đó, sau khi K và một người đàn ông vừa lên phòng thì phía ngoài một nhóm người đến gây rối, tìm K đánh ghen. Sự việc ầm ĩ khiến bảo vệ phải ra can thiệp, giữ an ninh cho khách sạn”, Minh kể lại.
Vẫn lời Minh, sau khi bị bảo vệ cản trở, ngăn không cho vào, nhóm người đã rời khỏi khu vực khách sạn. Tuy nhiên họ không giải tán mà chờ ở quán cafe bên kia đường.
“Ngồi khách sạn nhìn ra, tôi định thông báo cho K hoặc gọi báo công an nếu có diễn biến xấu.
Tuy nhiên vì bận phục vụ khách nên tôi đã lãng quên. Khi K và người đàn ông trở xuống, trả phòng, rảo bước ra ngoài. Vài phút sau, cô hớt hải chạy vào, mặt tái mét, miệng lắp bắp cầu cứu, tôi mới giật mình”, Minh cho biết.
Một bảo vệ đã kể lại với Minh, sau khi K bước ra khỏi khách sạn, nhóm người bên quán cafe hùng hổ, xông vào đánh. May mắn người đàn ông đi cùng K che chắn nên cô nhanh chân chạy vào khách sạn trú chân.
“Tôi bị bất ngờ nên đã để cô ấy trở lại căn phòng cũ (chúng tôi chưa kịp dọn dẹp)”, Minh nói tiếp.
Hơn hai tiếng sau, một đôi vợ chồng có vẻ ngoài lam lũ xuất hiện. Họ đưa ảnh của K và giới thiệu là bố mẹ của cô gái này. Người mẹ xin lễ tân được gọi điện lên phòng cho con gái vì K bà đã tắt máy.
“Tôi không hiểu vì sao nhưng sau lời cầu xin của người đàn bà ấy, tôi đã đồng ý nối máy. Mười phút sau, cô gái xuống trả phòng.
Vừa nhìn thấy K, người đàn ông tự xưng là bố đã bước tới, tát túi bụi vào mặt cô này. K vừa khóc vừa kêu gào, hỏi xem tại sao bố đánh mình? Tại sao ông biết mà đến đây?
Người bố vừa tát vừa rít lên từng hồi rằng cô ấy đã bôi tro trát trấu vào mặt gia đình, ăn nằm với cả ông chú họ. K nghe xong, khuôn mặt sững sờ rồi ôm mặt khóc”, Minh kể lại.
Bị bố đánh, K thú nhận mình làm nghề bán hoa, người này là khách quen. Cô thề thốt với bố mẹ về việc không biết ông ta là họ hàng xa.
Lúc này, bố K mới ôm ngực, nước mắt chảy dài. Ông cho biết theo thứ bậc, K phải gọi người đó là chú.
Người chú này có hiềm khích từ thời trẻ với chú, bác. Từ đó ông ta không bao giờ về quê nên K không biết mặt. Nhưng vợ của người đàn ông đó từng gặp cô một vài lần khi về quê ăn đám giỗ.
Phát hiện chồng thỉnh thoảng qua lại với gái lạ, người vợ điều tra. Bà tá hỏa phát hiện đó chính là cô cháu họ nên đã âm thầm theo dõi, bắt tại trận, đồng thời gọi bố mẹ K lên chứng kiến.
"Bố K nói chưa dứt câu, nhóm người lúc trước cũng xồng xộc xông vào, túm lấy tóc K mặc cho đôi vợ chồng lam lũ van xin.
Bảo vệ của chúng tôi can thiệp nhưng không ngăn được trận đòn nghiệt ngã của họ trút xuống cô gái trẻ. Cuối cùng, tôi phải điện báo công an”, nữ nhân viên nhớ lại.
Ngay sau sự việc đó, Minh và bảo vệ đều bị trách phạt vì đã để vụ việc đánh ghen xảy ra trong khu vực khách sạn. Tuy nhiên ở hoàn cảnh đó, Minh thừa nhận, cô đã lúng túng và không biết phải xử lý ra sao.
“Tôi chỉ thương bố mẹ của K. Họ lớn tuổi rồi, nghĩ cho con ra Hà Nội học hành, ai ngờ...", Minh nghẹn lòng kể tiếp.
Khi lên đến phòng, tôi đã thấy cặp đôi quỳ lạy dưới đất, khóc lóc van xin người đàn ông...
" alt=""/>'Chân dài' bật khóc phát hiện sự thật về khách làng chơiĐể tiết kiệm, anh cùng vợ là chị Nguyễn Thị Thu Đào, 27 tuổi, cùng có chiều cao 1,1 mét, cho hai người bạn ở ghép. Họ chia nhau, vợ chồng anh ngủ trên gác, hai người bạn ngủ bên dưới, các đồ dùng, ăn uống thì dùng chung.
“Chúng tôi đều bán vé số, cả ngày đi ngoài đường nên ở chung cho rẻ, tiết kiệm được tiền thuê”, người vợ quê Bình Định nói.
![]() |
Vợ chồng chị Đào - anh Lượng trong lễ cưới tập thể ngày 20/10/2015. Ảnh: Điều ước thứ bảy/VTV. |
Chị Đào là người duy nhất trong gia đình có bốn người con bị khuyết tật chiều cao. Học xong lớp 12, Đào vào TP.HCM mưu sinh với nghề công nhân may.
Chiều cao chỉ bằng nửa người bình thường, sức khỏe không cho phép, làm được mấy tháng chị xin nghỉ, đi bán vé số ở quận Bình Tân.
Lượng cũng là người con duy nhất bị bệnh lùn bẩm sinh. 15 tuổi, Lượng rời quê Đồng Tháp đến quận 11 thuê phòng trọ ở đi bán vé số kiếm sống.
Thời gian đầu, anh đi bán ở các ngả đường, bến xe, quán xá gần nơi ở. Mùa xuân năm 2014, “địa bàn” có nhiều người hành nghề hơn, anh đi xe buýt đến quận Bình Tân mời gọi thì gặp Đào cũng cầm xấp vé số rao bán.
“Nhìn cô ấy tay chân ngắn tũn, mồ hôi thấm ướt chiếc áo đang mặc, lăng xăng mời khách mua giữa trưa nắng, tôi buồn cười, hỏi sao có người giống mình vậy”, anh chồng năm nay 29 tuổi nhớ lại, đồng thời bắt chuyện làm quen.
Ban đầu, những câu chuyện của họ chỉ xoay quanh ngày bán được bao nhiêu tờ vé, đi những đâu, có khách nào trúng số không. Lâu dần, gặp nhau họ chia nhau chai nước uống, bịch bánh tráng trộn rồi kể câu chuyện của mình cho nhau nghe.
“Tôi xin số điện thoại, cô ấy nhất định không cho nhưng tôi không bỏ cuộc”, anh Lượng cười phá lên khi bị vợ đấm yêu vào lưng.
Chị Đào cho biết, vốn không cho số là vì chị không muốn yêu và lấy một người cùng chiều cao với mình. “Tôi đã thấp rồi, lấy chồng thấp nữa, sinh con ra cũng thấp thì sao”, chị Đào bẽn lẽn nhìn chồng nói. Anh Lượng chen vào: “Thua keo này tôi bày keo khác”.
Những ngày sau đó, TP.HCM bước vào mùa nắng. Thời tiết từ sáng đến tối nóng bức. Vậy mà, trưa nào Lượng cũng ghé chỗ Đào mời cô ăn trưa, uống nước, có khi đến để đưa cho chai nước lọc, bịch đồ ăn rồi đi bán tiếp.
“Có hôm, anh ấy đến mà xấp vé số còn dày cộm, nhưng thấy tôi là cười như không có gì. Hôm biết tôi ốm thì nhất quyết nghỉ bán đòi đến chăm.
Nhìn anh loay hoay nấu cháo, vắt nước cam rồi năn nỉ tôi ăn cho khỏe, tôi thấy mình thật có phước khi lấy được anh”, Đào nhớ lại.
Mỗi ngày hai vợ chồng lấy từ 150-200 tờ vé số đi bán kiếm lời. Ảnh: T.A |
Do kinh tế khó khăn, họ chỉ đi đăng ký kết hôn rồi đưa nhau về sống chung. Biết được hoàn cảnh của hai vợ chồng, một tổ chức từ thiện đã ngỏ ý mời họ tham gia lễ cưới tập thể cho người khuyết tật.
Đêm 20/10/2015, trong bộ áo cưới tí hon, vợ chồng Lượng - Đào tay trong tay bước lên sân khấu cắt bánh cưới, uống rượu giao bôi, trao nhẫn cưới.
Một năm sau, Đào mang thai. Các bác sĩ cho biết, sức đề kháng chị yếu, lại thấp nên em bé rất yếu, khuyên nên bỏ con, nếu không cả mẹ và con không giữ được.
“Tôi chỉ biết nằm khóc. Nó là giọt máu của hai vợ chồng. Tôi muốn được nhìn thấy con”, chị Đào nói, mắt rơm rớm nước.
Suốt thai kỳ, chị nghỉ bán, ở nhà dưỡng thai. Từ ăn uống, đi lại hay khám, siêu âm chị đều tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ dẫn của bác sĩ và cầu nguyện phép màu sẽ mang con đến với mình khỏe mạnh.
Nhìn vợ mang bụng to, nằm một chỗ, thở cũng khó anh Lượng rất thương, nhưng với quyết tâm của chị, anh chỉ biết ở bên động viên, mua nhiều đồ bổ cho vợ bồi dưỡng. Thế nhưng, phép màu đã không xảy ra với gia đình họ.
“Chỉ đến với vợ chồng em có 5 giờ là con ra đi. Em chỉ được ôm con áp vào ngực mình có một lúc”, giọng chị Đào như lạc đi.
Anh Lượng cho biết, mất con, hai vợ chồng rất buồn nhưng anh luôn động viên vợ phải sống tích cực, chỉ cần khỏe mạnh thì niềm vui sẽ đến. Ảnh: T.A. |
Dù các bác sĩ khuyên không nên sinh con nữa nhưng chị vẫn khát khao được làm mẹ, được sinh cho chồng một đứa con. Hơn hai năm qua, chị gắng làm việc nhiều hơn, tiệt kiệm, ăn tiêu dè xẻn, làm việc thiện, đi chùa cầu nguyện và đi kiểm tra sức khỏe định kỳ.
“Anh ấy nói, con cái là duyên, chỉ cần tôi khỏe mạnh là được. Nhưng tôi nghĩ, được làm mẹ của người phụ nữ là thiên chức”, chị Đào nói.
Tết Nguyên đán vừa qua, anh chị không về quê, ở lại thành phố bán vé số kiếm thêm thu nhập.
“Tết vợ chồng tôi bán được nhiều hơn ngày thường và có khách lì xì nên thu nhập cũng kha khá. Số tiền đó, tôi tiết kiệm lo cho tương lai”, chị Đào nói.
Gần 12 năm kết hôn, ông Trọng vẫn duy trì thói quen vào bếp giúp vợ nấu ăn hoặc rửa bát mỗi khi vợ bận.
" alt=""/>Người mẹ cao 1,1 mét rơi nước mắt khi bác sỹ yêu cầu bỏ conSáng 9/9, hay tin người dân vùng sâu, vùng xa ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đang trong tình trạng ngập nặng, thiếu nước, thiếu đồ ăn, Nhung đã rủ bạn thân nấu 1 nồi cháo, nhờ các cán bộ cứu trợ gửi đến bà con.
Nhung đăng tin trên mạng xã hội kêu gọi mọi người chung tay với mình. Bạn bè Nhung ủng hộ nhiệt tình, tìm đến tận nơi cùng chị nấu cháo.
“Từ 1 nồi cháo, chúng mình dần nấu được 8, 9 nồi cháo và rất nhiều suất cơm chia cho bà con.
Tụi mình liên hệ với cán bộ, các đội cứu trợ tình nguyện để họ mang vào cho bà con đang bị cô lập ở vùng lũ. Từ hôm qua đến nay, các suất cơm, cháo đã được gửi vào bản Nậm Trà, Nậm Phảng, Mường Bát,...”, Nhung kể.
“Trạm cơm miễn phí” của Tuyết Nhung mở cửa đến 2h sáng nay (10/9). Khi Nhung đi nghỉ để giữ sức ngày mai tiếp tục nấu cơm phục vụ bà con, chồng chị vẫn cố nán lại.
“Chồng mình nói cứ mở cửa để phục vụ các anh em làm nhiệm vụ chạy lũ, sạt lở trên đường cao tốc. Có khi họ còn chưa được ăn tối. Quả thực, giờ đó vẫn có anh em vào nhà ăn cơm”, Tuyết Nhung chia sẻ.
5h sáng nay, Nhung bất ngờ khi có khoảng 40 người đến “trạm cơm” của mình, chung tay nấu các suất cơm miễn phí cho người dân vùng ngập lụt. Mọi người là người thân, bạn bè, hàng xóm của chị. Thậm chí, có những người ở cách đó hơn 10km cũng đến hỗ trợ.
Nhung đi khắp xóm mượn xoong, nồi, chảo, bếp nấu,... Mọi người ai có gì thì góp nấy. Tất cả cùng chung tay nấu cơm gửi cho bà con vùng lũ.
“5h sáng mọi người đã tất bật làm việc. Người vo gạo, người nhặt rau, người nấu thịt,...
Đến gần 10h, tụi mình đã hoàn thành 450 suất cơm gửi cho bà con. Các anh có ô tô phụ trách việc vận chuyển đến điểm tập kết, rồi nhờ thuyền bè đưa cơm vào tận nhà cho bà con vùng bị ngập”, Nhung kể.
Dự kiến, trong hôm nay, Tuyết Nhung và mọi người sẽ nấu đủ 600 suất cơm gửi đến người dân. Chị hy vọng, các suất cơm sẽ giúp bà con có thêm sức khỏe, nghị lực vượt qua những ngày bão lũ đầy khó khăn này.
600 suất cơm Hàn Quốc gửi đến bà con vùng ngập
Nguyễn Thùy Linh (SN 2006) là nhân viên của một nhà hàng Hàn Quốc trên đường Lương Thế Vinh, thành phố Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên).
Hai ngày nay, Linh cùng 6 nhân viên khác của nhà hàng tất bật nấu những suất cơm miễn phí gửi đến bà con vùng lũ. Với họ, đây là việc rất đáng để hy sinh khoảng thời gian nghỉ ngơi của mình.
Linh cho hay, sáng 9/10, nhà hàng của cô đã hoàn thành những suất cơm đầu tiên gửi đến mọi người. Họ làm những món ăn Hàn Quốc như cơm cuộn, mỳ xào,... để cứu trợ người dân ở vùng ngập sâu.
“Hôm qua, tụi mình đã nấu được 300 suất cơm gửi đi. Hôm nay, số suất cơm dự kiến là 600. Toàn bộ thực phẩm do nhà hàng của mình tài trợ. Tụi mình đang tất bật làm để kịp gửi cơm đến cho mọi người”, Linh chia sẻ.
Để nấu ra hàng trăm suất cơm cứu trợ, Thùy Linh và nhóm bạn luôn chân luôn tay từ sáng đến khuya. Họ phân chia rõ ràng đầu việc cho từng người, người chuẩn bị thực phẩm, người đứng bếp, người đóng hàng, người liên hệ với các nhóm cứu trợ nhờ họ gửi cơm đến bà con vùng lũ.
“Tụi mình chỉ mong những suất cơm nhỏ bé này giúp người dân có thêm sức khỏe chống chọi với bão lũ. Bấy nhiêu ngày qua, bà con vùng ngập đã quá vất vả rồi”, Linh nói.
Ảnh: NVCC