Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Go Ahead, 23h00 ngày 21/4: Lịch sử lên tiếng
. </p><p>Ông Đào Quang Bính đã có bài phát biểu ấn tượng, thu hút sự quan tâm chú ý lớn từ các đại biểu tham dự hội nghị kết nối đầu tư trong lĩnh vực công nghệ, khởi nghiệp tại Việt Nam. </p><p>Theo đó, vị chuyên gia này cho rằng, kinh nghiệm từ các nước thành công có thể gợi mở cho Việt Nam phần nào cách thức thu hút vốn đầu tư trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo và phát triển các công nghệ tiên phong. </p><table class=)
 |
Ông Đào Quang Bính - Trưởng ban Phát triển thị trường TECHFEST 2021. |
Ông Bính cho biết, trong số các quốc gia đang nổi lên như một điểm đến thu hút giới đầu tư công nghệ, Ấn Độ là nước có những điểm tương đồng với Việt Nam ở sự gia tăng của tầng lớp trung lưu, lực lượng lao động năng động và tỷ lệ người dân sở hữu smartphone.
Những năm gần đây, Ấn Độ là quốc gia có sự bùng nổ về đầu tư và hoàn thiện của hệ sinh thái khởi nghiệp. Số lượng kỳ lân (startup định giá trên 1 tỷ USD) mới của nước này lần đầu tiên đã vượt Trung Quốc.
Có một điều cần lưu ý khi số lượng kỳ lân mới của Ấn Độ chỉ tăng mạnh thời gian gần đây. Trong thập kỷ từ 2011-2019, Ấn Độ chỉ tạo ra được 22 kỳ lân. Hơn 40% số kỳ lân của Ấn Độ đã xuất hiện chỉ riêng vào năm 2021. Đây là quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ việc Trung Quốc áp dụng chính sách siết chặt đối với các công ty công nghệ.
Theo Trưởng ban Phát triển thị trường TECHFEST 2021, các công ty đổi mới sáng tạo luôn muốn có một môi trường ổn định và thuận lợi để phát triển và mở rộng. Các công ty khởi nghiệp của Ấn Độ nhờ đó đã nhận được dòng vốn đầu tư mạo hiểm cao kỷ lục. Nước này cũng đang nhanh chóng trở thành điểm đến đầy hứa hẹn với các nhà đầu tư toàn cầu để xây dựng các công nghệ thế hệ mới.
 |
40% trong tổng số các startup kỳ lân của Ấn Độ chỉ mới xuất hiện ngay trong năm nay. |
Báo cáo đầu tư thế giới năm 2021 của Liên Hợp Quốc cho thấy, Ấn Độ đã trở thành quốc gia tiếp nhận dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn thứ 5 toàn cầu. Trong năm 2020, đã có khoảng 64 tỷ USD chảy vào Ấn Độ, phần lớn hướng tới lĩnh vực công nghệ.
Một hệ thống các quy định lành mạnh, rõ ràng, mang tính hỗ trợ IPO cũng giúp Ấn Độ trở thành điểm sáng trong mắt giới đầu tư mạo hiểm toàn cầu.
Bên cạnh Ấn Độ, Singapore là một trong các quốc gia nổi bật trong thu hút đầu tư vào các startup công nghệ. Quốc gia này từ lâu đã nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư ngoại và các công ty đa quốc gia.
Không phải thiên đường thuế, thế nhưng Singapore được biết đến như một quốc gia có chính sách thuế đơn giản và cạnh tranh. Quốc đảo sư tử cũng nổi tiếng là quốc gia có hạ tầng và chính phủ thân thiện, không phân biệt đối xử với nhà đầu tư nước ngoài.
Theo ông Đào Quang Bính, việc thành lập một doanh nghiệp tại Singapore rất đơn giản, chỉ mất vài ngày. Các công ty này ít chịu các ràng buộc hay hạn chế về hoạt động quốc tế. Đây chính là lý do khiến dòng vốn quốc tế liên tục đổ vào Singapore.
Các công ty công nghệ có trụ sở tại Singapore đã huy động được 11,2 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm 2021. Riêng với lĩnh vực FinTech, Singapore là một trong những trung tâm của ngành FinTech toàn cầu. Dự kiến trong năm 2021, Singapore thu hút ít nhất 3 tỷ USD vốn đầu tư cho lĩnh vực FinTech.
Singapore cũng đang muốn thể hiện vị thế là một quốc gia quan trọng đối với giới tiền số toàn cầu. Cách tiếp cận cởi mở với tiền số của Singapore đã giúp nước này thu hút được nhiều công ty tiền mã hóa đến đây đặt trụ sở.
 |
Ấn Độ và Singapore là những nước mà Việt Nam nên học hỏi khi đưa ra các chính sách về lĩnh vực khởi nghiệp, công nghệ và đổi mới sáng tạo. |
Từ kinh nghiệm thu hút đầu tư của Ấn Độ và Singapore, ông Đào Quang Bính cho rằng, sự ổn định của môi trường đóng vai trò hết sức quan trọng. Thêm vào đó, Việt Nam cần tiếp tục đơn giản hóa các thủ tục về thành lập doanh nghiệp, tạo môi trường đầu tư thân thiện, tránh phân biệt giữa các nhà đầu tư trong nước và khối ngoại.
Vị chuyên gia này cho rằng, Việt Nam cũng cần xây dựng một hệ thống các quy định lành mạnh, rõ ràng, mang tính hỗ trợ cho các hoạt động IPO và thoái vốn của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các quốc gia và các thành phố trên thế giới đang tăng lên từng ngày, các nước đầu phải nỗ lực hơn để thu hút các nhà đầu tư.
Tại diễn đàn Thành phố Thông minh và bền vững do Đại học RMIT tổ chức gần đây, các chuyên gia cho rằng, trong kỷ nguyên mới, các nhà đầu tư quốc tế sẽ xem xét những yếu tố mới khi lựa chọn đầu tư. Các yếu tố này bao gồm mức độ số hóa của điểm đến, mức độ bền vững của nền kinh tế và tính chất xã hội của môi trường xung quanh.
Những yếu tố này sẽ ảnh hưởng nhiều hơn đến quyết định đầu tư so với các yếu tố truyền thống như lao động chi phí thấp, tài nguyên phong phú hay quy mô dân số lớn. Do vậy, Việt Nam nên đẩy nhanh các khoản đầu tư vào lĩnh vực thành phố thông minh, tích hợp các công nghệ mới bởi đây được xem là thỏi nam châm thu hút vốn đầu tư FDI.
Công nghệ luôn phát triển như vũ bão. Đây là thách thức không nhỏ cho các nhà làm chính sách. Tuy nhiên, nếu không có tư duy cởi mở vượt trội, sẽ rất khó để tạo nên hành lang pháp lý và một môi trường thuận lợi, đủ hấp dẫn cho giới đầu tư.
 |
Sky Mavis - công ty mẹ của tựa game Axie Infinity có phần lớn nhân sự là người Việt Nam, thế nhưng startup này đặt trụ sở tại Singapore bởi sự thân thiện với các công ty khởi nghiệp FinTech của quốc gia này. |
Khi công nghệ, mô hình kinh doanh và sản phẩm đều đã thay đổi, chính sách cũng cần phải thay đổi. Lấy ví dụ về sự thành công của tựa game Axie Infinity, ông Đào Quang Bính cho rằng, công nghệ đang thay đổi nhanh hơn rất nhiều so với sự thay đổi của chính sách.
Ngay khi Việt Nam chưa có những hành lang pháp lý rõ ràng cho blockchain, Sky Mavis - công ty mẹ của tựa game Axie Infinity đã được định giá hàng tỷ USD và gọi vốn thành công 150 triệu USD.
Trên thực tế, nhiều chuyên gia và các nhà quản lý cũng đã đưa ra nhận định rằng, các công ty về blockchain Việt Nam không hề thua kém so với các nước khác. Vấn đề hiện nay là cơ quan quản lý và doanh nghiệp cần đồng hành để đẩy mạnh các hoạt động đầu tư, phát triển lĩnh vực này lên một bước tiến mới.
Theo Trưởng ban Phát triển thị trường TECHFEST 2021, điều này sẽ giúp tránh tình trạng lãng phí nguồn lực khi mà nhiều doanh nghiệp đổi mới sáng tạo liên quan đến công nghệ mới của Việt Nam đã phải sang các nước khác để khởi nghiệp.
Trọng Đạt

Nhà sáng lập Axie Infinity và hành trình gây dựng tựa game Việt tỷ USD
Axie Infinity là startup công nghệ hiếm hoi của người Việt có sức ảnh hưởng mang tầm cỡ toàn cầu. Xét về mặt giá trị, những gì mà Axie Infinity có được còn vượt xa cả sự thành công của Flappy Bird.
" alt=""/>Đừng để startup Việt Nam phải sang nước ngoài khởi nghiệp
Sau 4 ngày tìm kiếm du khách người Anh nhưng không có kết quả, ngoài một nhóm lực lượng của cơ quan công an, quân đội, người dân địa phương thì lực lượng tìm kiếm của công an huyện Sa pa có sử dụng cả nhà ngoại cảm hướng dẫn chỉ đúng vị trí của du khách Anh”, một đại diện trong đội tìm kiếm của lực lượng công an huyện Sa Pa tiết lộ.Nhờ nhà ngoại cảm chỉ dẫn
Sáng nay, trao đổi với PV Vietnamnet về việc bác bỏ thông tin người tìm kiếm du khách Anh đầu tiên là một nhóm Flycam, một đại điện trong lực lượng tìm kiếm của công an huyện Sa Pa cho biết: “Nhóm Flycam có thông tin trên một số báo chí về việc nhóm mình tìm thấy du khách Anh đầu tiên là thông tin vô cùng trái chiều, phô trương và sai sự thật”.
 |
Lực lượng chức năng đưa thi thể du khách người Anh ra khỏi vực sâu |
Vị đại diện này cho hay: “Cho đến tối qua mọi công việc liên quan đến du khách người Anh mới được hoàn tất. Người phát hiện ra thi thể du khách người Anh đầu tiên là một nhóm của lực lượng công an gồm: quân đội, công an, người dân địa phương thông thạo địa hình và nhà ngoại cảm”.
Vị đại diện này tiết lộ: “Sau 4 ngày tìm kiếm du khách người Anh nhưng không có kết quả, ngoài một nhóm lực lượng của cơ quan công an, quân đội, người dân địa phương thì lực lượng tìm kiếm của công an huyện Sa Pa phải sử dụng đến cả nhà ngoại cảm để hướng dẫn chỉ đúng vị trí của du khách Anh. Từ đó chúng tôi khoanh vùng tìm kiếm và phát hiện chính xác vị trí”.
Hỏi về việc xử lý người đưa thông tin sai sự thật trên, vị đại diện này cho hay: “Thực ra nhóm phượt thủ trên có đi tìm kiếm nhưng với mục đích thương mại nên chúng tôi chủ trương không yêu cầu nhóm đó tham gia vì họ là những người chưa leo núi bao giờ nên rất nguy hiểm. Hơn nữa sau đó họ tự ý quyết định đi, không có sự chỉ đạo của lực lượng cứ hộ huyện và đưa những thông tin, hình ảnh không chính thức lên trên mạng như vậy là không được. Tôi khẳng định anh này không hề ăn cỏ mà nguyên nhân anh ấy mất là do đuối sức, ngã xuống vực không có người cứu nên mất”.
Người phát ngôn không phải là thành viên nhóm Flycam
Trước những thông tin trên một số báo chí về việc nhóm Flycam là nhóm tìm ra phượt thủ người Anh đầu tiên, bạn Lê Giang – một thành viên của nhóm flycam từng tìm kiếm thi thể du khách người Anh đã phản bác những thông tin trên.
Theo đó, Lê Giang khẳng định, người phát ngôn trên một sô báo chí và truyền hình về việc nhóm Flycam tìm thấy du khách người Anh Aiden Shaw Webb đầu tiên trong tình trạng không còn thở không phải người chính thức trong nhóm flycam.
Theo Lê Giang thì đó là thông tin hoàn toàn sai sự thật. Người phát ngôn trên chỉ là một phượt thủ mà nhóm gặp dọc đường trong quá trình tìm kiếm du khách người Anh.
 |
Gió to, sương mù khiến một số Flycam suýt bị rơi |
Lê Giang cho hay: “Sau khi bàn bạc, nhóm chúng tôi tập hợp với nhau khoảng 2 giờ đồng hồ và quyết định lên Sa Pa tìm kiếm du khách người Anh bằng Fly cam, bộ đàm và thiết bị y tế. Sau khi đưa kế hoạch với công ty cáp treo, chúng tôi đã quyết định đưa phương án tìm kiếm.
Quá trình tìm kiếm lúc đầu không có kết quả do địa hình hiểm trở, trời có lúc mưa, lúc nắng nên chúng tôi không quan sát được.
Rồi chúng tôi định hướng lại và chia nhóm để tìm kiếm, Quá trình đó chúng tôi cũng có gặp một bạn đi leo Fansipan về và bạn ấy thông tin từ trên đường xuống có phát hiện vết máu. Và xin đi cùng nhóm flycam.
Không đồng ý với quan điểm của bạn phượt thủ kia cho rằng du khách có thể đi theo hướng lên trên. Lúc đó nhóm tôi lại quyết định chia lại nhóm và quyết định đi tìm kiếm.
Trong quá trình tìm kiếm khu vực trụ T3 thì nhóm tôi được nhóm khác thông báo bên công ty du lịch tìm được du khách Anh rồi.
Rồi chúng tôi trở về. Sau khi đi về chúng tôi gặp chú ruột, anh trai và bạn gái của anh Aiden Shaw Webb nói về việc thanh toán chi phí nhưng chúng tôi từ chối bởi chúng tôi lên đây chưa làm được gì, hơn nữa chi phí thành viên bỏ ra cũng không lớn”.
 |
Sử dụng cáp treo trong quá trình tìm kiếm du khách Anh |
Hỏi về việc có phải người trong nhóm flycam phát hiện thấy cỏ có thể Aiden Shaw Webb đã ăn, Lê Giang khẳng định thông tin đó là không đúng.
Lê Giang cho hay: “Thông tin nắm cỏ là do bạn phượt thủ leo fansipan về cho biết. Tuy nhiên khi bạn ấy cho tôi xem thì tôi thấy vô lý bởi theo nhận định ban đầu lúc phát hiện thi thể du khách Anh thì anh ấy có thể chết cách đây 2 – 3 ngày, mà dấu cỏ anh ấy cung cấp rất mới. Hơn nữa từ vị trí lấy dấu cỏ đến chỗ phát hiện du khách Anh là 50m. Trên núi 50m là cần một quá trình rất dài”.
Lê Giang cũng chia sẻ: “Lúc về, bạn ấy lại lên các báo phát ngôn rằng là người đầu tiên trong nhóm tìm được, như vậy là hoàn toàn không đúng với nhóm. Bạn ấy có thể phát ngôn nhưng không được lấy danh nghĩa nhóm flycam bởi thực sự chúng tôi thấy việc mình làm là quá nhỏ, không đáng được tung hô như nhiều tờ báo đã đưa tin”.
Hạnh Thúy
" alt=""/>Sử dụng nhà ngoại cảm để tìm kiếm du khách anh

 |
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức phát biểu tại hội thảo. (Ảnh: Hải Đăng) |
Đặc biệt, TP.HCM từng có giai đoạn thực hiện lệnh giãn cách kéo dài nhất trong lịch sử đã khiến việc tác nghiệp báo chí gặp trở ngại, cơ quan báo chí gặp khó khăn. Tuy vậy, Phó chủ tịch UBND TP.HCM khẳng định khó khăn là thời cơ để các cơ quan báo chí nắm bắt công nghệ để bứt phá. Trên thực tế, nhiều cơ quan báo chí và phóng viên hiện nay đã nhận rõ được vai trò của công nghệ và tính cấp thiết của chuyển đổi số.
Theo Phó chủ tịch Dương Anh Đức, việc chuyển đổi số không chỉ đơn giản là ứng dụng công nghệ thông tin chung chung mà phải thay đổi quy trình làm việc, thay đổi tư duy, thay đổi cách làm việc để thích ứng với thời đại mới. Khi đã ý thức rõ được những điều này, cơ quan báo chí sẽ quyết tâm chuyển đổi số mạnh mẽ hơn.
“Thời đại chúng ta là thời đại thông tin. Mỗi giây có hàng triệu thông tin phát ra. Một tờ báo lên tin sớm một chút hay muộn một chút đã chênh lệch nhau hàng ngàn người đọc”, Phó chủ tịch Dương Anh Đức nhận định. “Không chỉ vậy, báo chí chỉ cần sai một chữ cũng ảnh hưởng đến ý nghĩa bài báo. Do vậy trong giai đoạn này ảnh hưởng của báo chí ngày càng cao”, Phó chủ tịch TP.HCM nói thêm.
“Chuyển đổi số phải thay đổi căn cơ từ lãnh đạo cơ quan báo chí đến phóng viên”, Phó chủ tịch Dương Anh Đức kết luận.
Trước đó, nói về xu hướng chuyển đổi số tại các cơ quan báo chí TP.HCM, ông Trần Trọng Dũng, Chủ tịch Hội nhà báo TP.HCM, nhận định từ nhiều năm qua, các cơ quan báo chí ở TP.HCM tùy theo khả năng của từng đơn vị đã quan tâm đầu tư phát triển ấn bản điện tử có số lượng lớn bạn dọc truy cập.
 |
Ông Trần Trọng Dũng, Chủ tịch Hội nhà báo TP.HCM, cho rằng chuyển đổi số là bắt buộc nhưng nhiều cơ quan báo chí vẫn gặp nhiều khó khăn khi triển khai. (Ảnh: Hải Đăng) |
Một số cơ quan báo chí đã xây dựng được tòa soạn hội tụ đa phương tiện, với môi trường làm việc ngày càng hiện đại. Những sản phẩm báo chí mới trên nhiều nền tảng khác nhau từ website, Facebook đến Tiktok, YouTube, giúp nhiều tờ báo lớn của TP.HCM tăng mạnh tính tương tác hai chiều với độc giả, tạo cảm giác gần gũi hơn giữa bạn đọc và báo. Công nghệ số cũng hỗ trợ nhà báo trong tác nghiệp từ khâu thu thập thông tin, phân tích dữ liệu cho đến sản xuất nội dung và phát hành.
Các nỗ lực chuyển đổi số nêu trên đã góp phần giúp các cơ quan báo chí TP.HCM dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch, nhưng vẫn duy trì hoạt động, đảm bảo việc đưa thông tin đến với độc giả nhanh và trung thực, khách quan, không bị gián đoạn.
Tuy vậy, ông Dũng đánh giá những việc làm được nêu trên dù rất đáng ghi nhận, song quả thực còn rất khiêm tốn trong việc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bạn đọc và khán thính giả. Tiến trình chuyển đổi số của các cơ quan báo chí thành phố hiện gặp rất nhiều khó khăn, thách thức.
Trước hết là về nhận thức và năng lực thực hiện. Một bộ phận không nhỏ những người làm báo vẫn chưa ý thức về tầm quan trọng của việc chuyển đổi số, ngại thay đổi, muốn làm báo theo kinh nghiệm và phương cách truyền thống nên rất lúng túng và hạn chế khi áp dụng các phương cách làm báo hiện đại.
Một khó khăn lớn nữa là hầu hết các cơ quan báo chí không đủ nguồn lực về nhân sự và tài chính để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi đổi số triệt để, hiệu quả và toàn diện.
Bên cạnh đó, việc phát triển sản phẩm nội dung số, truyền thông số, quảng cáo số còn khó khăn, câu chuyện khai thác kinh tế báo chí trên nền tảng số còn rất mới mẻ, các vấn đề an ninh mạng, nạn tin giả; vi phạm bản quyền… có chiều hướng phức tạp gia tăng.
Khó khăn đó dẫn đến tình trạng một số cơ quan báo chí ở TP.HCM phải tự chuyển mình theo hình thức “vừa làm vừa rút kinh nghiệm”. Trong quá trình này, nhiều cơ quan báo chí còn gặp khó khăn trong việc xây dựng mô hình tòa soạn hội tụ, cơ quan báo chí đa phương tiện, lúng túng trong việc chọn mô hình phát triển nào là phù hợp, lúng túng trong xây dựng, vận hành và thử nghiệm quy trình.
Dù còn nhiều khó khăn, ông Dũng thừa nhận chuyển đổi số các cơ quan báo chí nhằm phát triển bền vững là một quá trình lâu dài, đòi hỏi nỗ lực của nhiều phía, không thể nóng vội nhưng cũng không thể chần chừ, ngần ngại, thiếu quyết tâm.
Hải Đăng

Không đàm phán với báo chí, Google bị Pháp phạt nửa tỷ EUR
Cơ quan chống độc quyền Pháp phạt Google 500 triệu EUR (593 triệu USD) do đưa ra giao dịch không công bằng với các nhà xuất bản báo chí theo lệnh của nhà chức trách.
" alt=""/>Chuyển đổi số báo chí rất khó khăn, nhưng là quá trình không thể đảo ngược