![]() | ![]() | ![]() |
![]() | ![]() |









=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Phương Linh

![]() | ![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Phương Linh
Một trong những giải pháp đã được Bộ TT&TT tập trung xây dựng là “Cẩm nang phòng, chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng”. Tài liệu này đã hoàn thành và sẽ được công bố vào ngày 27/12 tới.
Được phát hành bản sách in và trên các nền tảng số, với Cẩm nang này, các cơ quan, tổ chức và cá nhân sẽ có kiến thức cần thiết để ứng phó và xử lý hiệu quả tình trạng tin giả, tin sai sự thật trên mạng.
Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam (VAFC) thuộc PTTH&TTĐT đã phối hợp với các bộ, ban, ngành, địa phương để xác minh và xử lý thông tin độc hại, vi phạm pháp luật. Theo thống kê, từ đầu năm 2021 đến nay, Trung tâm tiếp nhận 4.169 phản ánh tin giả; công bố 49 tin giả, 2 website giả mạo bộ ngành và 2 fanpage giả mạo các cơ quan báo chí và yêu cầu mạng xã hội nước ngoài xử lý gỡ bỏ 1.750 tin giả.
Đây là một trong những kênh thông tin để người dân, doanh nghiệp phản ánh khi nghi ngờ về tính xác thực của thông tin trên mạng hoặc thông tin ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm của cá nhân, doanh nghiệp.
Đáng chú ý, trong năm 2022, Bộ TT&TT đã cùng các cơ quan chức năng kết hợp nhiều giải pháp, từ ngoại giao, truyền thông đến kỹ thuật tạo sức ép với các nền tảng xuyên biên giới để chặn gỡ nội dung vi phạm pháp luật và yêu cầu nộp thuế trực tiếp với Tổng Cục Thuế.
Theo Tổng Cục thuế, đến ngày 25/10/2022 đã có 37 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước ngoài nộp thuế với tổng số tiền hơn 3.100 tỷ đồng: Meta (Facebook) nộp hơn 1.700 tỷ đồng, Google nộp gần 1.000 tỷ đồng.
Tỷ lệ chặn, gỡ thông tin xấu độc, tin giả, tin sai sự thật trung bình trên các nền tảng xuyên biên giới tiếp tục được nâng cao. Năm 2022, đạt 92%, chủ yếu là trên Facebook, YouTube, TikTok.
Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền cho hay, để đạt được những kết quả trên, Bộ TT&TT đã thay đổi tư duy quản lý với phương châm “Muốn quản được phải thấy được”. Năng lực rà quét của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Bộ được nâng lên 300 triệu tin/ngày để giám sát, đo lường, đánh giá xu hướng thông tin trên mạng. Bộ cũng chuyển giao công cụ và tập huấn sử dụng cho các địa phương để họ chủ động rà quét, xử lý.
Phương thức tiếp cận, đấu tranh với nền tảng xuyên biên giới cũng thay đổi, nhờ đó các doanh nghiệp đều nâng cao tỷ lệ đáp ứng yêu cầu chặn gỡ của Bộ.
Bộ TT&TT đã đề xuất phối hợp với Bộ VHTT&DL xây dựng Quy trình xử lý người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc ứng xử, vi phạm đạo đức xã hội. Dự kiến theo hướng sẽ cấm biểu diễn, cấm sóng, cấm mạng - tức là hạn chế biểu diễn, hạn chế phát sóng, đăng tải, sử dụng hình ảnh trên Đài PTTH và môi trường mạng.
" alt=""/>Sắp công bố Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạngTrao đổi với phóng viên VietNamNet, ông Vũ Thế Hải, Trưởng phòng Giám sát an toàn thông tin, Công ty VSEC cho rằng, việc PVOIL có thể khắc phục sự cố và hoạt động trở lại chỉ sau 2, 3 ngày là một dấu hiệu khá tích cực với lĩnh vực bảo mật nói chung hay rộng hơn là cả ngành CNTT. Ở góc độ kỹ thuật, việc điều tra và xử lý sự cố trong thời gian ngắn chứng tỏ đội ngũ doanh nghiệp đã làm tốt khâu quản trị rủi ro vận hành.
“Cụ thể là, doanh nghiệp đã có những tính toán và kế hoạch chuẩn bị trước khi sự cố xảy ra. Và khi có sự cố, các quy trình của họ ngay lập tức được thực hiện từ điều tra, xử lý cho đến đưa dịch vụ hoạt động trở lại. Một điều nữa là doanh nghiệp đã nhận thức rõ ràng hơn rất nhiều về bảo mật hệ thống thông tin, từ đó có sự chuẩn bị kỹ lưỡng”, ông Vũ Thế Hải phân tích.
Theo ông Ngô Tuấn Anh, CEO Công ty An ninh mạng thông minh - SCS, so với hệ thống VNDIRECT, bên cạnh 2 yếu tố là quy mô hệ thống và thời gian tìm kiếm, vá các lỗ hổng mà hacker đã sử dụng để thâm nhập và tấn công hệ thống, việc doanh nghiệp, tổ chức có thực hiện sao lưu định kỳ dữ liệu, nhất là những dữ liệu quan trọng cũng là một yếu tố giúp các đơn vị có thể rút ngắn thời gian khắc phục khi bị tấn công ransomware.
“Việc triển khai các biện pháp phòng vệ cho hệ thống thông tin sẽ giúp các cơ quan, tổ chức rút ngắn thời gian khắc phục sự cố tấn công mạng, nhanh chóng khôi phục lại dữ liệu và hoạt động của hệ thống”, ông Ngô Tuấn Anh nhấn mạnh.
Có hệ thống giám sát mạnh, định kỳ sao lưu dữ liệu quan trọng
Tấn công ransomware được coi là vấn nạn chung với các tổ chức, doanh nghiệp trên toàn cầu, nhất là những tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực quan trọng như: tài chính, ngân hàng, năng lượng, chứng khoán, viễn thông... Tuy vậy, từ thực tế hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức ứng phó với tấn công mạng thời gian gần đây, các chuyên gia cho rằng, việc nhiều đơn vị tại Việt Nam chưa quan tâm đảm bảo an toàn cho hệ thống thông tin một cách đầy đủ cũng là một nguyên nhân đưa đến làn sóng tấn công dồn dập vào các đơn vị trong nước.
Một thống kê của tổ chức quốc tế đã chỉ ra rằng, thời gian doanh nghiệp bị gián đoạn hoạt động, dừng nghiệp vụ kinh doanh khi bị tấn công ransomware trung bình là 21 ngày. Đề cập đến vấn đề này, ông Nguyễn Thành Đạt, Phó tổng giám đốc Công ty VNCS cho hay, thời gian khôi phục hệ thống sau các cuộc tấn công ransomware gần đây còn có xu hướng kéo dài hơn. Bởi lẽ, hiện nay các nhóm tấn công ransomware thường mã hóa hết các máy chủ chứa dữ liệu, do vậy để giải mã lại (trường hợp chuộc được key) hoặc khôi phục từ các máy chủ backup sẽ mất khá nhiều thời gian. Hơn thế, trường hợp đơn vị bị mã hóa cả dữ liệu trên các máy chủ backup thì việc khắc phục càng khó khăn và tiêu tốn nhiều thời gian hơn.
Chia sẻ quan điểm về các giải pháp doanh nghiệp, tổ chức cần ưu tiên triển khai để phòng chống và ứng phó tấn công ransomware, ông Nguyễn Thành Đạt phân tích: Có 2 hướng để các đơn vị chống các cuộc tấn công mạng, trong đó có tấn công ransomware là tại Network - trên đường mạng và ở Endpoint - các máy tính và thiết bị đầu cuối. Điều này tương tự như việc để bảo vệ ngôi nhà, Network là hàng rào và đường xung quanh, còn Endpoint là bảo vệ trực tiếp trong nhà. Hiện tại, hướng phòng chống tấn công tại các Endpoint đang được nhận định hiệu quả hơn do can thiệp, nắm bắt được sâu các hành vi tấn công.
“Đặc biệt, gần đây có cả giải pháp Endpoint, EDR trên nền tảng Cloud là công cụ hữu hiệu để phát hiện kịp thời và phản ứng nhanh trước các cuộc tấn công ransomware. Công cụ này hoàn toàn độc lập với hệ thống mạng và có thể sử dụng để điều tra, phản ứng lại các cuộc tấn công ngay cả khi toàn bộ máy chủ của tổ chức bị mã hóa”,ông Nguyễn Thành Đạt thông tin.
Từ kinh nghiệm hỗ trợ các đơn vị, chuyên gia VSEC đặc biệt khuyến nghị 6 biện pháp giúp các doanh nghiệp rút ngắn thời gian khôi phục hệ thống khi gặp sự cố tấn công ransomware, đó là: Backup dữ liệu định kỳ theo nguyên tắc ‘3-2-1’ gồm duy trì 3 bản sao dữ liệu, dùng 2 phương thức lưu trữ khác nhau và duy trì 1 bản sao bên ngoài hạ tầng chính; Đội ngũ xử lý sự cố luôn được duy trì với tính sẵn sàng cao; Quy trình xử lý sự cố luôn được xây dựng và cập nhật theo hướng nhanh, gọn, dứt điểm; Thường xuyên cập nhật các thông tin ‘tình báo an toàn thông tin’; Chủ động xây dựng và cập nhật liên tục các giải pháp bảo mật; Luôn có đội ngũ nhân sự giám sát hệ thống để phòng ngừa cũng như xác định sớm nhất thời điểm sự cố xảy ra.
“Đặc biệt, việc duy trì đội ngũ nhân sự giám sát hệ thống - SOC sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất cho doanh nghiệp trong bối cảnh an toàn thông tin mạng diễn biến phức tạp hiện nay. SOC cung cấp cho doanh nghiệp khả năng bảo vệ 24/7, phát hiện sớm các hoạt động tấn công và góp phần ngăn chặn kịp thời, giảm thiểu tối đa tổn thất cho doanh nghiệp”, chuyên gia VSEC nhấn mạnh.
Tôi năm nay ngoài 60 tuổi. Quá nửa cuộc đời, tôi chỉ sống ở quê, làm bạn với cây lúa, ruộng rau. Lúc nông nhàn tôi làm thêm nghề thêu ren để kiếm tiền mua mắm mua muối.
Cuộc sống khó khăn là vậy nhưng tôi cũng cố gắng cho 3 con (2 trai, 1 gái) ăn học đến nơi đến chốn. Hai con trai của tôi học ngành sư phạm, nay đã về quê nhận việc giảng dạy, lập gia đình, sinh con đẻ cái.
Tôi không có gì cho các con nhưng mỗi đứa cháu ra đời tôi đều nhận bế ẵm, trông nom cho đến khi gửi trẻ. Riêng con gái út lấy chồng xa (cách nhà tôi hơn 400km), tôi không hứa sẽ bế được cháu vì nếu bế cháu tôi sẽ phải xa quê, bỏ bê ruộng vườn, nhà cửa.
Tuy nhiên, con gái và con rể không kiếm được người chăm trẻ nên năn nỉ tôi đến ở cùng. Tôi thương con thương cháu đành khăn gói lên đường.
Ở với các con được 1 tháng, tôi đã muốn về quê vì không hợp với cuộc sống ở phố. Hơn nữa, con rể tôi khá khó tính. Nhà có trẻ con nhưng cháu luôn yêu cầu nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ, thơm tho. Mỗi ngày, cháu ăn 1 bữa ở nhà nhưng mâm cơm phải có ít nhất 4 món.
Có hôm con gái tôi bận việc, một mình tôi vừa bế cháu vừa lo cơm nước, dọn nhà nên không được trọn vẹn. Con rể về thấy vậy thì cau có mặt mày, không nói không rằng.
Tôi góp ý với cháu vài lần, nhắc cháu chung tay làm việc nhà để đỡ gánh nặng cho tôi và vợ. Cứ tưởng, mẹ con thẳng thắn với nhau cho dễ sống, không ngờ cháu để bụng rồi tỏ thái độ không hài lòng với tôi.
Khi đi làm, cháu không hỏi, lúc về cháu cũng không chào mẹ vợ. Suốt cả tháng liền, ngoài câu mời khi ăn cơm, cháu không tham gia bất cứ cuộc nói chuyện nào. Đôi lúc, tôi muốn không khí gia đình đỡ căng thẳng nên gợi chuyện để hỏi con rể nhưng cháu cũng không trả lời.
Ăn uống xong, cháu vào phòng đóng cửa, không giao tiếp với ai.
Tôi rất buồn và tự ái. Nhiều lần tôi nói con gái cho tôi về quê. Nhưng con tha thiết muốn tôi ở lại. Con bảo, nếu tôi về, con sẽ phải nghỉ việc ở nhà vì chồng không muốn người lạ bế bé.
Con rể là người chặt chẽ chuyện tiền nong nên nếu không tự làm ra tiền, cuộc sống của con gái tôi sẽ rất khổ.
Giờ tôi đi không được ở cũng không xong. Có phải tôi đã mắc sai lầm khi thẳng tính với con rể hay không? Tôi nên làm gì để mối quan hệ này trở lại vui vẻ, tốt đẹp.
Độc giả Bích Hường
Con dâu nói rằng, tôi nên nghĩ thoáng ra để không khí gia đình đỡ căng thẳng, vì thời nay tất cả giới trẻ đều như thế, không riêng gì con.
" alt=""/>Con rể đi không hỏi, về không chào, cả ngày chẳng nói nửa lời