"Mọi người liên tục phàn nàn về chiếc iPhone hết pin quá nhanh khiến họ không thể dùng trong một ngày mà không cần phải sạc lại. Theo tôi đó có thể là do lỗi của hệ điều hành iPhone 3.0 tự động kích hoạt quá nhiều tính năng không cần thiết trên thiết bị", Aaron Vronko, CEO của hãng Rapid Repair, công ty chuyên sửa chữa iPod và iPhone nói.
Vronko còn là người đầu tiên phát hiện ra rằng dung lượng pin của chiếc iPhone 3GS thực ra chỉ “mạnh mẽ” hơn pin của chiếc iPhone 3G khoảng 6% chứ không quá “khủng” như Apple tuyên bố.
Người dùng bắt đầu lên tiếng phàn nàn về tình trạng nhanh hết pin trên iPhone 2G và iPhone 3G kể từ khi Apple chính thức công bố phiên bản iPhone 3.0 (ngày 17/6). Hiện tượng này cũng đã xuất hiện trên iPhone 3GS.
"Sau khi cập nhật iPhone 3.0, dung lượng pin trên chiếc iPhone của tôi giảm đi đáng kể. Trung bình nó tiêu thụ khoảng 5 đến 10% dung lượng mỗi giờ”, một người dùng có nickname là “ukfasthands" phát biểu trên diễn đàn của Apple.
"Tôi cũng gặp tình trạng tương tự kể từ khi nâng cấp lên iPhone 3.0", một người dùng có tên là Donald Cowan cũng phát biểu trên diễn đàn này, "Thông thường, chiếc iPhone 2G của tôi có thể dùng được 5 ngày ở chế độ chờ nhưng bây giờ may mắn lắm mới dùng được 1 ngày”.
![]() |
Có lẽ những thông số về pin này của Apple chỉ đúng khi không dùng với iPhone 3.0. |
Người dùng iPhone 3G cũng “kêu ca” nhiều không kém. Một người có tên là Paul Irvine cho biết: “Chỉ trong vòng 2 tiếng, chiếc iPhone 3G của tôi đang từ đầy pin tụt xuống chỉ còn 20%".
" alt=""/>“Điên tiết” vì iPhone nhanh hết pinNăm nay đề Ngữ văn thi vào lớp 10 TP.HCM có 3 câu hỏi theo chủ đề: "Bức thông điệp của thời gian".
Thầy Nguyễn Phước Bảo Khôi, Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, nhìn nhận cấu trúc đề thi năm nay có sự hoà trộn giữa đề thi năm 2019 và 2020 (theo trục chủ đề và đọc hiểu 2 văn bản).
""Chủ đề “Thông điệp của thời gian” khá hay, độ phân hoá của đề thi rất tốt. Do vậy, dự kiến kiến phổ điểm trung bình không cao, từ 6-7"".
Thầy Võ Kim Bảo, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Nguyễn Du, cũng nhìn nhận đề thi năm nay vừa sức, không đánh đố học sinh.
"Nhìn chung đề thi không dễ, có tính phân loại rõ ràng, đặc biệt là câu hỏi số 3. Nội dung và độ khó phù hợp với học sinh lứa tuổi 15 (chủ đề thời gian).
Đề có cấu trúc và câu hỏi giống với các năm trước, điều này gần gũi với học sinh. Mặt khác, đề Ngữ văn không yêu cầu học sinh học thuộc lòng, điều này chú trọng phát triển phẩm chất và năng lực" - thầy Bảo nhận xét.
Thầy Bảo cũng đưa ra dự đoán với đề thi năm nay sẽ có nhiều thí sinh đạt điểm cao, tuy nhiên phổ điểm cũng nẳm ở 6-7 điểm.
Năm 2020 (năm 2021 không thi), môn Ngữ văn thi vào lớp 10 có tỷ lệ thí sinh đạt từ 8 điểm trở lên cao nhất trong số 3 môn thi Toán- Ngoại Ngữ, Ngữ văn và chỉ có 5,76% thí sinh bị điểm dưới 5.
Mức điểm phổ biến môn Tiếng Anh có thể rơi vào khoảng 5-6
Cô Trịnh Thanh Quyên, giáo viên Trường THPT Nguyễn Du, nhận xét đề thi Tiếng Anh năm nay khá khó và có tính phân loại cao.
""Học sinh cần nắm vững nhiều kiến thức và có vốn từ mạnh để xử lí các câu hỏi khó lắt léo và để đọc hiểu phân biệt các ý chi tiết trong bài đọc.
Chỉ có khoảng 5 điểm là câu hỏi nhận biết cơ bản, 2 điểm thông hiểu, 3 điểm vận dụng và vận dụng cao. Phổ điểm chung sẽ từ 5-6"" - cô Quyên dự đoán.
Những giáo viên tổ Tiếng Anh (HocMai) cũng đánh giá đề thi có độ khó cao hơn so với đề thi năm 2020 (năm 2021 không tổ chức thi tuyển sinh vào lớp 10 do tình hình dịch bệnh) và có tính phân hóa tương đối tốt, nhiều câu hỏi mang tính thực tiễn cao với các tình huống xã hội quen thuộc, gần gũi; cách ra đề hiện đại nhưng không xuất hiện những câu hỏi đánh đố.
Bên cạnh đó, đề thi cũng bám sát mục tiêu tuyển sinh vào lớp 10. Với đề thi này, thí sinh cần phải nắm chắc các kiến thức ngữ âm, ngữ pháp nền tảng, học sâu, hiểu kỹ bản chất, vốn từ vựng phong phú và có kỹ năng xử lý các dạng bài tốt thì mới có thể đạt điểm cao. Đề thi cũng yêu cầu sự tỉ mỉ, cẩn thận của thí sinh, đặc biệt đối với dạng bài viết.
Về nội dung, đề thi không chú trọng kiểm tra nhiều về các kiến thức ngữ pháp mà khai thác sâu vốn từ vựng của thí sinh và có thêm dạng bài kiểm tra về phần phát âm và trọng âm.
Về độ khó của đề, 62,5% câu hỏi ở mức độ nhận biết - thông hiểu, 37,5% câu hỏi mức độ Vận dụng - Vận dụng cao. Các câu hỏi có tính phân loại chủ yếu nằm ở dạng bài cho dạng đúng của từ, viết và đọc hiểu, ví dụ như câu số 19, 20, 24, 25, 39.
"Đề thi không có các câu hỏi quá khó nhưng để chọn được đáp án đúng cần sự tập trung cao vì độ nhiễu giữa các phương án tương đối tốt, câu hỏi được thiết kế lồng ghép nhiều kiến thức. Số lượng câu hỏi kiểm tra về từ vựng nhiều, mà từ vựng thường là điểm yếu của thí sinh khi học Tiếng Anh. Học sinh phải thật cẩn thận trong quá trình làm bài, nếu không sẽ rất dễ mất điểm.
Nhìn chung, để hoàn thành tốt bài thi này, các thí sinh cần phải nắm chắc các kiến thức cơ bản, vốn từ vựng phong phú, kỹ năng làm các dạng bài ở mức độ khá trở lên.
Với đề thi này, mức điểm phổ biến có thể sẽ rơi vào khoảng 5-6 điểm. Đề thi có thể có nhiều điểm 7-8 nhưng số điểm 9-10 thì sẽ không nhiều".
Dự kiến phổ điểm môn Toán từ 6-6,5
Với môn Toán, thầy Tuấn Anh, Trường THPT Thủ Đức nhận xét đề năm nay không quá khó, nhưng vẫn phân loại học sinh tốt do có các bài vận dụng thực tế, yêu cầu học sinh đọc hiểu, vận rộng kiến thức Toán rộng, kết hợp, để giải quyết bài toán.
""Đề thi không đơn thuần theo một dạng quen thuộc, như các câu 1, 2, 8. Nếu học sinh không có nền tảng toán tốt thì rất khó để lấy điểm từ 8 trở lên. Do đó, số bài đạt ở lân cận điểm 5 và lân cận điểm 8 sẽ nhiều nhất".
Thầy Lâm Vũ Công Chính, Trường THPT Nguyễn Du, cũng nhìn nhận đề Toán có sự phân hoá và nhìn chung là khó.
Đề có 8 câu hỏi và học sinh có thể giải quyết 4 câu đầu tương đối nhẹ nhàng. Từ câu hỏi số 5 trở đi là khó dần và sự phân hoá rõ ràng từ câu 7-8. Trong đó câu hỏi số 8 chiếm 3 điểm.
Theo thầy Chính, đề thi phân hoá này là khó với học sinh khi các em mất 1 học kỳ học online. Do vậy phổ điểm nằm ở mức 6-6,5 điểm.
>>>Chi tiết lịch thi vào lớp 10 của 63 tỉnh, thành phố
Lê Huyền - Phương Chi
"Ông Tích" là NSND, làm giám đốc nhà hát
Đảm nhiệm vai "đại gia" Tích là NSND Trung Hiếu. Anh sinh năm 1973 tại Thái Bình trong gia đình có 3 anh em trai. Thời trẻ, Trung Hiếu học giỏi, từng đăng ký thi 3 trường: Đại học Luật, Kinh tế và Bách Khoa.
Sở hữu ngoại hình đẹp, đài từ cuốn hút cùng lối diễn xuất linh hoạt, chân thực nên Trung Hiếu có thể đảm nhiệm nhiều dạng vai. Trên sân khấu, anh giành hàng loạt giải thưởng danh giá: Giải Diễn viên xuất sắc dành cho vai diễn Lý Thường Kiệt trong vở Tình sử ngàn năm, Giải A vở Tình sử ngàn năm - Công trình chào mừng Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội, Huy chương Vàng vở Những mặt người thấp thoáng, Huy Chương Vàng vai Năm Sài Gòn trong vở Bỉ vỏ tại Hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc 2015...
Còn trên màn ảnh nhỏ, Trung Hiếu "quen mặt" qua hàng loạt bộ phim đình đám: Hà Nội 12 ngày đêm, Một giờ làm quan, Hoa ban đỏ, Sống mãi với Thủ đô, Đường đời, Ngõ lỗ thủng...
Tuy nhiên, khi chưa biết kết quả thi của những trường nói trên, Trung Hiếu tham dự thi Đại học Sân khấu Điện ảnh "cho vui". Kết quả là anh đỗ cả 4 trường, song sau khi bàn bạc với gia đình, Trung Hiếu quyết định theo học ở Đại học Sân khấu Điện ảnh.
Năm 2007 anh được phong tặng danh hiệu NSƯT, đến năm 2015, Trung Hiếu nhận danh hiệu NSND. Hiện tại, nam nghệ sĩ đang giữ vai trò giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam.
Anh để lại ấn tượng mạnh cho khán giả với vai đại gia Tích trong seri hài Tết Đại gia chân đất. Trong phim, nhân vật của Trung Hiếu háo sắc, trăng hoa và thích khoác lác nhưng ngoài đời lại khác hẳn.
Trung Hiếu nổi tiếng, có ngoại hình đẹp, tính cách điềm đạm thanh lịch nhưng lại kết hôn khá muộn. Năm 2019, Trung Hiếu kết hôn cùng bà xã Thu Hà - kém anh tới 19 tuổi.
Không giống nhân vật trong Đại gia chân đất, Trung Hiếu khá kín tiếng trong chuyện đời tư. Nam nghệ sĩ hầu như không chia sẻ gì về cuộc sống riêng và bà xã trẻ tuổi. Đến nay, anh hiếm khi tham gia phim truyền hình mà tập trung cho công tác quản lý và chăm lo cho gia đình nhỏ.
"Ông Sự" Quang Tèo đắt show diễn hài, có tài sản "khủng"
NSƯT Quang Tèo tên thật là Nguyễn Tiến Quang, sinh năm 1962, ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Quân đội và mang quân hàm thượng tá. Thời điểm còn công tác, Quang Tèo làm việc tại Nhà hát kịch Quân đội từ năm 1986.
Với đặc trưng về ngoại hình, Quang Tèo thường xuất hiện trong những vai nông dân chất phác, gần gũi. Ông đặc biệt nổi tiếng khi diễn cặp trên sân khấu hài cùng cố nghệ sĩ Giang Còi.
Thời điểm chương trình Gặp nhau cuối tuần "làm mưa làm gió" trên truyền hình cũng là giai đoạn đỉnh cao của cặp đôi Giang Còi - Quang Tèo. Tên tuổi của nam nghệ sĩ gắn liền với nhiều tiểu phẩm hài: Cầu hôn, Bão trong nhà ông, Dịch vụ xóm...
Những năm gần đây, Quang Tèo cũng tham gia một số phim truyền hình: Nhà nông vui vẻ, Cô gái nhà người ta, Những ngày không quên. Năm 2012, ông được phong tặng danh hiệu NSƯT cùng đợt với Tự Long, Công Lý, Xuân Bắc...
Với đặc trưng về hình tượng nhân vật, Quang Tèo cũng rất được khán giả ở các tỉnh yêu mến. Nam nghệ sĩ thường xuyên đi diễn hài ở các tỉnh, đến năm 2015 khi về hưu, ông càng tích cực "chạy show".
Quang Tèo từng chia sẻ, khi về hưu ông còn bận rộn hơn, có tháng vắng nhà tới 25 ngày để đóng phim, chạy show.
Nổi tiếng và đắt show nhưng Quang Tèo cũng từng trải qua giai đoạn không vui khi kết hôn khá sớm nhưng phải đến năm 41 tuổi mới được làm bố. Hiện tại, nam nghệ sĩ có 2 con, đủ nếp đủ tẻ.
Không chỉ thế, khi ở độ tuổi trung niên, Quang Tèo cũng sở hữu nhiều tài sản đáng ngưỡng mộ. Gia đình nam nghệ sĩ là chủ nhân căn hộ rộng 200m2 tại khu đô thị Mỹ Đình. Được biết, căn hộ này có giá khoảng 7 tỷ đồng.
Ngoài căn hộ trong nội đô, Quang Tèo còn có biệt thự lộng lẫy như lâu đài tọa lạc trên mảnh đất rộng hơn 1000m2 tại Thạch Thất, Hà Nội.
Căn biệt thự này không chỉ được thiết kế theo phong cách tân cổ điển sang chảnh mà còn có vườn cây rộng với nhiều loại cây cảnh được chăm chút kỹ lưỡng, có hồ bơi để cả gia đình có thể thư giãn tại gia.
Trên trang cá nhân, nam nghệ sĩ thường xuyên cập nhật hình ảnh về không gian sống, về những show diễn ông được khán giả ở tỉnh vây kín. Có thể thấy, ở tuổi xế chiều, Quang Tèo không chỉ viên mãn về hạnh phúc gia đình mà còn giữ được hào quang trong công việc.
(Theo VTC)