2025-04-30 04:23:03 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:191lượt xem
Khu chung cư cao cấp One Hyde Park nằm trên phố Knightsbridge xa xỉ ở London, nổi tiếng với những bất động sản thuộc loại đắt đỏ nhất thế giới. Ảnh: Shutterstock.
Năm 2018, căn hộ được thuê bởi tỷ phú địa ốc người Anh Nick Candy. Ảnh: Shutterstock.
Những bức tường kính bao quanh căn penthouse này đem đến ánh sáng tự nhiên cũng như cảnh quan thành phố. Gia chủ còn được đảm bảo an toàn khi căn hộ còn có phòng trú ẩn và kính chống đạn. Ảnh: Daily Mail.
Những cư dân tại One Hyde Park có thể sử dụng các tiện ích cao cấp như hồ bơi, rạp chiếu phim, phòng tắm hơi, trung tâm thể dục, sân golf, hầm rượu, và dịch vụ dọn phòng. Ảnh: Daily Mail.
Bên cạnh tỷ phú Nick Candy, một số căn hộ khác ở One Hyde Park còn được sở hữu bởi nhiều người nổi tiếng như các ông trùm dầu mỏ và các thành viên hoàng tộc Ả Rập. Ảnh: National Pictures.
Những không gian sống bên trong căn penthouse mang những gam màu be, trắng chủ đạo để đem đến vẻ đẹp sang trọng, trang nhã. Ảnh: National Pictures.
Phòng tắm chính được trang bị đầy đủ tiện nghi hiện đại, đắt tiền, và thậm chí có cả TV cao cấp để phục vụ việc giải trí. Ảnh: Shutterstock.
Phòng ăn lộng lẫy được bài trí tinh tế là khu vực lý tưởng để có những bữa ăn, tiệc tùng cùng khách khứa và bạn bè. Ảnh: Alamy.
Theo Zing
Ngỡ ngàng lạc vào siêu biệt thự ngoại ô bốn bề sóng nước
Kiến trúc sư kiêm nhà thầu xây dựng Bryne Ardern rất thích cuộc sống trên đảo nên khi gia đình cần phải chuyển vào đất liền đã sửa lại ngôi nhà vùng ngôi ô tràn ngập nắng với thiết kế mở tận hưởng nhiều không gian sinh hoạt ngoài trời.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ yêu cầu Ban soạn thảo tiếp thu đầy đủ các ý kiến góp ý cho dự thảo chương trình giáo dục phổ thông. Ảnh: Lê Văn.
Từ đó, ông Nhạ đề nghị Ban soạn thảo nghiêm túc tiếp thu tất cả các ý kiến nhận được. Những ý kiến đúng, phù hợp phải được bổ sung, hoàn thiện trong dự thảo. Những nội dung xét thấy chưa phù hợp thì giải trình để xã hội hiểu đúng và đồng thuận.
Ngoài ra, theo ông Nhạ, hiện đã có nhiều ý kiến đóng góp song ý kiến của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục tại cơ sở, đội ngũ giáo viên - những người quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới chương trình giáo dục phổ thông vẫn còn thiếu và chưa đi sâu vào các nội dung cụ thể.
“Dự thảo dù mới, dù tốt đến đâu cũng phải phù hợp với địa phương, vì vậy, ý kiến từ địa phương, từ cơ sở, từ những người trực tiếp triển khai thực hiện là vô cùng quan trọng” – ông Nhạ nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, ông Nhạ cũng yêu cầu Ban soạn thảo cũng cần có kênh tiếp thu ý kiến của học sinh, phụ huynh học sinh và các đối tượng có liên quan.
“Với tính chất quan trọng của chương trình, tôi đề nghị Ban soạn thảo lùi thời gian xin ý kiến để giáo viên, học sinh và người dân có thêm thời gian tham gia góp ý cho dự thảo”.
Ông Nhạ cũng yêu cầu Ban soạn thảo xây dựng đề cương góp ý, trong đó tập trung vào những nội dung cần xin ý kiến sâu như mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông; phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh; tính kế thừa từ chương trình hiện hành; định hướng hội nhập; thời lượng các môn học; việc lựa chọn các môn học; điều kiện thực hiện chương trình, đặc biệt là đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất.
Cũng tại cuộc họp, ông Nhạ đã yêu cầu Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phối hợp với các trường sư phạm đẩy nhanh quá trình đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên, phối hợp với các địa phương xây dựng kế hoạch cụ thể bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại từng cơ sở giáo dục.
Ông Nhạ cũng yêu cầu Cục Cơ sở vật chất phối hợp với các địa phương rà soát, quy hoạch lại để phát huy tối đa cơ sở vật chất hiện có, đồng thời đẩy nhanh các dự án đầu tư cơ sở vật chất đã được phê duyệt.
“Quan điểm chung của Ban chỉ đạo là tăng cường phối hợp giữa các bộ ngành, địa phương bảo đảm đồng bộ, đồng tốc, hiệu quả trên cả 3 mặt: xây dựng chương trình, đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất trong lộ trình áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới” - ông Nhạ khẳng định.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đánh giá cao sự nỗ lực, cố gắng của Ban soạn thảo trong quá trình xây dựng dự thảo. Kết quả của sự nỗ lực đó đã được thể hiện qua những đánh giá tích cực từ dư luận xã hội về những điểm mới, điểm ưu việt của dự thảo chương trình tổng thể như: Tính kế thừa và tính hội nhập; Chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực người học và xây dựng nền giáo dục theo hướng mở; Đưa ra được “chân dung” người học sinh mới; Phân biệt rõ giữa giai đoạn giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp; Tăng cường tính tự chủ cho các địa phương, các cơ sở giáo dục, cho người dạy và người học…
Hà Phương
" alt=""/>Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ yêu cầu tiếp thu ý kiến đóng góp cho chương trình GDPT