
Điều đáng ngạc nhiên nhất về model này chính là thiết kế đúng vừa vành tai xinh xắn,ạodángiPodShuffleđặcbiệtchonătin bong da hom nay khả năng phát nhạc không giới hạn và dung lượng pin quên ngày tháng.


Điều đáng ngạc nhiên nhất về model này chính là thiết kế đúng vừa vành tai xinh xắn,ạodángiPodShuffleđặcbiệtchonătin bong da hom nay khả năng phát nhạc không giới hạn và dung lượng pin quên ngày tháng.
Ông Lê Quang Tự Do - Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử
Là cơ quan quản lý trong lĩnh vực game online, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đánh giá thế nào về sự phát triển của ngành game tại Việt Nam trong thời gian qua?
Ông Lê Quang Tự Do: Có thể nói trong thời gian qua, sự phát triển của ngành game ở Việt Nam có nhiều bước tiến lớn, điển hình là dưới sự chỉ đạo định hướng và đồng hành của Bộ TT&TT, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, năm 2021, Liên minh các nhà sản xuất và phát hành trò chơi điện tử trên mạng tại Việt Nam đã chính thức được thành lập với tên gọi VGDA (Vietnam Game Development Alliance).
Đến nay, Liên minh đã thu hút và tập hợp được gần 60 thành viên đang hoạt động trong lĩnh vực trò chơi điện tử trên mạng, trong đó Ban Điều phối có 10 thành viên: VNG, Vietnam Esports, GOSU Corp, SohaGame, VTC Game, Gamota, Funtap, Viettel Media, Travellet, Solaplay.
Liên minh các nhà sản xuất và phát hành trò chơi điện tử tại Việt Nam được thành lập trên tinh thần “Đoàn kết chia sẻ - Không ngừng đổi mới” để cùng chung tay đóng góp và phát triển Game Việt, bắt kịp xu thế toàn cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài; xây dựng hình ảnh và truyền thông về các hoạt động, đóng góp của ngành cho xã hội.
Theo số liệu của các tổ chức như Google, Sensor Tower, Data.ai, Việt Nam đang nằm trong top đầu sản xuất và phát hành game toàn cầu từ các kho ứng dụng quốc tế. Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử có bình luận gì về các số liệu này không?
Thực tế các số liệu trên Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đều nắm trực tiếp từ báo cáo của các tổ chức quốc tế. Theo đó, Việt Nam đang là nước có số lượng các studio làm ứng dụng và game đứng số 1 Đông Nam Á.
Tiềm năng của Việt Nam là rất lớn, tuy nhiên có một điều, hiện phần lớn các studio làm ứng dụng và game đều phát hành ở thị trường quốc tế và mở công ty ở nước ngoài. Đến khi các studio này lớn mạnh thì hoạt động luôn ở quốc tế, không quay trở lại trong nước và chủ yếu làm gia công cho các công ty nước ngoài. Mục đích của việc này là để tránh việc phải đóng thuế, vì thế vừa gây thất thu cho ngân sách và vừa bị chảy máu chất xám ra nước ngoài.
Hiện Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử đang nghiên cứu các chính sách để phát huy lợi thế, đồng thời khắc phục những bất cập trong thời gian tới.
Chiến lược sắp tới để phát triển ngành game của Việt Nam sẽ được thực hiện như thế nào, thưa ông?
Về chiến lược, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đang nghiên cứu và xây dựng. Tuy nhiên, cơ bản sẽ tập trung vào 2 mảng chính của ngành game hiện nay là sản xuất và phát hành.
Hiện theo cơ cấu, mảng sản xuất đang chiếm 12% về doanh thu và mảng phát hành chiếm đến 88%, điều này cho thấy mảng sản xuất vẫn còn yếu và hạn chế.
Sở dĩ mảng sản xuất chiếm doanh thu khiêm tốn và chênh lệch lớn với số liệu của các báo cáo quốc tế về game đưa ra, là như đã nói ở trên, ở lĩnh vực này còn có “tranh tối, tranh sáng”. Theo đó, các studio đặt ở nước ngoài họ không đóng thuế nên nhà nước không thu được tiền và không thể cộng vào sổ sách về doanh thu và lợi nhuận để tính chung được.
Ở lĩnh vực này, nhiệm vụ của Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử khi xây dựng chiến lược là đề xuất đưa ra những chính sách để bảo vệ, thúc đẩy lĩnh vực sản xuất game phát triển ở Việt Nam. Đưa các studio lớn đang đặt ở nước ngoài trở về kinh doanh trong nước và cổ vũ các studio tiến hành khởi nghiệp từ Việt Nam, thay vì đặt ở nước ngoài và né tránh nghĩa vụ thuế như hiện nay.
Ở mảng phát hành, Việt Nam hiện tại phát triển rất tốt và chiếm tới 88% doanh thu. Tuy nhiên, ở mảng này các doanh nghiệp trong nước chủ yếu đi mua game nước ngoài về phát hành và đa phần là game Trung Quốc. Điều này dẫn đến các doanh nghiệp trong nước đang đi làm thuê cho nước ngoài, cho các công ty Trung Quốc. Bên cạnh đó, nó cũng dẫn đến các vấn đề “nhạy cảm” liên quan đến nội dung, lịch sử, văn hoá, khi giới trẻ chủ yếu chơi game nước ngoài như hiện nay.
Ngoài ra, còn có hiện tượng một số ít doanh nghiệp tìm cách làm bình phong cho doanh nghiệp nước ngoài “núp bóng” phát hành game trong nước, thu tiền người dân Việt Nam, nhưng không đóng thuế hoặc đóng thuế rất ít. Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đã phối hợp với Bộ Công an xử lý nhiều trường hợp vi phạm trong thời gian qua.
Hướng sắp tới, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử sẽ giải quyết việc giảm phụ thuộc vào game nước ngoài trong mảng phát hành và tăng doanh thu cho các doanh nghiệp trong nước, để không phải đi làm thuê như hiện nay.
Mục tiêu của Việt Nam sẽ đặt mình ở vị trí nào trên bản đồ ngành game thế giới?
Hiện Cục đang xây dựng các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể để phát triển ngành game. Chẳng hạn, ở lĩnh vực sản xuất game, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử sẽ đưa ra các kế hoạch để phát huy thế mạnh của các kỹ sư và studio của Việt Nam trong thời gian tới.
Như đã nói ở trên, hiện theo thống kê từ các tổ chức quốc tế Việt Nam đang đứng số 1 trong khu vực Đông Nam Á về làm ứng dụng và game, trên các kho ứng dụng như App Store và Google Play.
Chẳng hạn như số lượng các nhà phát triển game của Việt Nam trên kho ứng dụng của Apple theo báo cáo là 180.000 nhà phát triển, năng lực nằm ở top 3 Đông Nam Á. Nhưng, hiện chúng ta vẫn chủ yếu là gia công cho các công ty nước ngoài.
Có một điều nữa, là người Việt Nam hiện nay rất nhanh nhạy với các xu hướng công nghệ mới. Điển hình như trong thời gian qua là việc ứng dụng công nghệ Blockchain vào phát triển game và có những sản phẩm nằm trong top đầu thế giới, đáng chú ý là studio SkyMavis với game Axie Infinity đã trở thành kỳ lân công nghệ, với vốn hoá có thời điểm lên đến 3 tỷ USD.
Bộ TT&TT cũng đang nghiên cứu các phương án để phát huy các lợi thế về sự sáng tạo và bắt kịp xu hướng công nghệ của các kỹ sư và studio game của Việt Nam trong thời gian tới.
Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển ngành game trong nước, vì đây là ngành công nghiệp không khói tạo ra doanh thu và lợi nhuận cao, lại phù hợp với các doanh nghiệp Việt, Bộ TT&TT cũng đã trình Chính phủ bổ sung điều chỉnh một loạt các quy định quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và chơi game của người dân, để hạn chế tối đa những mặt trái của game, nhất là đối với trẻ em.
Lê Mỹ
Nhiều tựa game Việt vào top toàn cầu, các doanh nghiệp phát triển game mọc lên nhiều hơn, tạo ra một giai đoạn rực rỡ cho mảng game di động tại Việt Nam.
" alt=""/>Bộ TT&TT đang xây dựng chiến lược để phát triển ngành game Việt Nam"Sao cô lại bán đồ của cháu? Đây là đồ cá nhân, dù sao cô phải hỏi cháu một câu chứ. Phiền cô bỏ lại tất cả vào vị trí ban đầu. Hiện tại, cô chỉ là khách giống như khách trọ ấy nên cháu mong cô đừng động vào đồ của nhà cháu", Dũng nói.
"Từ giờ những đồ đạc cá nhân của cháu thì cháu chỉ được để ở phòng riêng thôi, những phòng khác sẽ được dọn dẹp và sửa lại cho người khác ở. Cô chỉ làm theo những gì bố cháu dặn thôi", Thảo đáp.
Dũng tiếp tục cho Thảo biết, cô không cần lôi bố mình ra dọa. "Từ trước tới nay, bố cháu cũng chưa bao giờ động vào đồ cá nhân của cháu. Cô đừng nghĩ mình có quyền đó".
Ở một diễn biến khác, 'cái đuôi' của Thảo cũng đánh hơi được chỗ ở mới của cô. Người đàn ông này rình rập và gửi tin nhắn khiến Thảo sợ sệt.
Cũng trong tập này, biết không thể moi được tiền của bố và cũng biết nhà Dũng có điều kiện, con trai ông Thành (NSND Bùi Bài Bình) nghe lời vợ tới nhà gặp Dũng để ăn vạ đòi tiền.
"Mày lấy tiền của bố tao mà bây giờ mày còn bảo mày trả tiền viện phí. Trả tiền của bố tao đây", con trai ông Thành túm áo Dũng ăn vạ đòi tiền.
Liệu, Dũng sẽ tiếp tục làm gì để 'đấu' với người yêu của bố?, diễn biến chi tiết tập 21 Lối nhỏ vào đờisẽ lên sóng tối 8/7, trên VTV1.
" alt=""/>'Lối nhỏ vào đời' tập 21, Dũng tuyên bố Thảo chỉ là khách trọNhiều người cho biết họ nghe thấy tiếng nói lạ phát ra từ iPhone nhưng không rõ bắt nguồn từ đâu (Ảnh minh họa: Getty).
Trong một bài đăng trên mạng xã hội Reddit cách đây 3 ngày, người dùng có tên OkStrawberry26 đã mô tả trải nghiệm trên chiếc iPhone 15 của mình. Theo đó, OkStrawberry26 cho biết khi bà đang làm việc ở ngoài vườn thì nghe thấy tiếng nói của một người đàn ông phát ra từ điện thoại.
Tiếng nói được phát ra từ loa thoại với nội dung giống một cuộc nói chuyện điện thoại. Tuy nhiên, sau đó là âm thanh va chạm mạnh giống như tai nạn ô tô và giọng nói đột nhiên biến mất.
Vài ngày sau, OkStrawberry26 cho biết mình lại gặp tình trạng tương tự khi nghe thấy một giọng nam hét lên những lời tục tĩu từ điện thoại của mình, trước khi bỗng nhiên im bặt hoàn toàn như lần trước.
"Lần này tôi đã thực sự hoảng sợ với những gì diễn ra", OkStrawberry26 chia sẻ trên Reddit, đồng thời đặt câu hỏi liệu sự việc xảy ra liên quan đến sự cố của một ứng dụng nào đó trên iPhone 15 hay do thiết bị của bà đã bị hacker xâm nhập.
Một người dùng Reddit khác có tên ready-eddy cũng khẳng định đã gặp phải tình trạng tương tự. Người này cho biết trong khi đang sử dụng iPhone để duyệt Reddit, anh bất ngờ nghe thấy âm thanh như một cuộc trò chuyện giữa các công nhân bên trong một kho hàng.
ready-eddy cũng đã kiểm tra xem liệu âm thanh này có phải phát ra từ một ứng dụng nào đó trên iPhone hay không, nhưng không có ứng dụng chạy nền nào phát ra tiếng nói này.
Nhiều người cho rằng những giọng nói tự động phát ra từ iPhone nhiều khả năng bắt nguồn từ một lỗi phần mềm nào đó trên thiết bị, có thể liên quan đến bản cập nhật iOS 18.1 mới nhất, vốn bị nhiều người dùng chỉ trích vì gây ra nhiều lỗi cho iPhone.
Một vài người khác đưa ra những giả thuyết cho rằng những âm thanh này có thể phát ra từ những video quảng cáo khi duyệt web trên trình duyệt Safari đang chạy ngầm trên iPhone, hoặc do kết nối với các thiết bị lân cận bằng Bluetooth mà người dùng không hay biết.
Trong khi đó, nhiều cư dân mạng đặt ra giả thuyết rằng có thể iPhone đã bị tin tặc xâm nhập từ xa và nghe lén người dùng thông qua iPhone. Những âm thanh tự động phát ra từ điện thoại có thể là tín hiệu nhiễu bị truyền ngược trở lại từ những kẻ đang nghe lén người dùng.
Đáng chú ý, đây không phải là lần đầu tiên có người dùng phản ánh về tình trạng tiếng nói lạ phát ra từ iPhone.
Vào năm 2023, trên diễn đàn hỗ trợ trực tuyến của Apple cũng từng có người mô tả hiện tượng tiếng nói lạ bất ngờ phát ra từ iPhone của họ. Đôi khi tình trạng xảy ra vào ban đêm khiến không ít người hoảng sợ.
Một người dùng iPhone 8 từng đặt câu hỏi trên diễn đàn hỗ trợ của Apple vào tháng 6/2023 với nội dung: "Đêm qua khi đang chuẩn bị đi ngủ, một giọng nói ngẫu nhiên vang lên từ iPhone của tôi và nói rằng: "Bạn nghĩ rằng điều đó buồn cười à?". Đó là gì? Thật quá đáng sợ (Ảnh chụp màn hình).
Tuy nhiên, đến nay Apple vẫn chưa đưa ra bất kỳ bình luận gì cũng như giải thích nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tiếng nói lạ phát ra từ iPhone của người dùng.
" alt=""/>Tiếng nói lạ tự phát ra từ iPhone khiến người dùng bối rối và hoảng sợ