2025-04-27 12:28:13 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:237lượt xem
Giải bóng bàn các CLB Hà Nội mở rộng tranh Cúp Báo Hànộimới 2023 diễn ra từ ngày 9 đến 12/11 tại NTĐ Trịnh Hoài Đức. Tổng cộng có hơn 60 đơn vị với hơn 300 VĐV tham dự Giải.
Giải có 12 nội dung thi đấu,àntuyểnthủdựgiảicácCLBmởrộngHàNộđá banh việt nam hôm nay trong đó các nội dung đồng đội nam nâng cao và đơn nam nâng cao quy định các tay vợt thuộc ĐTQG, các tay vợt vào vòng 8 đơn nam giải VĐQG đều được quyền tham gia thi đấu. Tổng giá trị giải thưởng trên 120 triệu đồng.
BTC thông tin về giải đấu
Năm nay, nhiều cái tên thuộc ĐTQG lẫn cựu tuyển thủ như Nguyễn Anh Tú, Nguyễn Đức Tuân, Đinh Anh Hoàng, Đoàn Bá Tuấn Anh, Lê Tiến Đạt, Bùi Thế Nghĩa, Nguyễn Đăng Hiệp, Vũ Quang Hiền, Trần Tuấn Quỳnh, Phan Huy Hoàng, Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mai… đăng ký tranh tài.
Trẻ em người Đức vào lớp một với một bọc quà đặc biệt: Theo kênh truyền hình Deutsche Welle của Đức, bọc quà dài gần một mét được trẻ em người Đức tự tay làm như một phần của truyền thống. Bên trong chiếc bọc, người nhà sẽ bỏ vào bánh kẹo, đồ chơi, đồ dùng học tập và thậm chí cả tiền.
Năm học thường bắt đầu vào giữa tháng 8 và kết thúc vào khoảng cuối tháng 6. Nghỉ hè chỉ kéo dài từ sáu tuần đến sáu tuần rưỡi, trong khi ở phần lớn các nước châu Âu khác (trừ nước Anh), học sinh đều có ba tháng nghỉ hè.
Kể từ năm 2014, giáo dục đại học tại các trường đại học công lập ở Đức, ngoại trừ ở bang Baden-Württemberg, hoàn toàn miễn phí, kể cả đối với người nước ngoài.
Luật lệ đối với việc sử dụng nước
Cấm xây lâu đài cát trên nhiều bãi biển ở Đức: Ở một số bãi biển, du khách vẫn được cho phép xây lâu đài cát nhưng phải nghiêm túc tuân theo những quy định đối với kích thước lâu đài cát. Bảng quy tắc thường được đặt ở lối vào bãi biển.
Trẻ em xây lâu đài cát trên bãi biển trên thế giới (ảnh bên trái) và trẻ em khi đi biển ở Đức (ảnh bên phải).
Nếu muốn đi câu cá, người dân bắt buộc phải theo học một khóa học câu cá và được cấp phép. Trong khóa học, người dân sẽ được dạy về những quy định và luật lệ đối với việc câu cá.
Văn hóa ăn uống
Nước trắng có ga (soda) được phục vụ thay cho nước lọc tại các quán cafe: Người Đức rất thích nước trắng có ga (soda) và thích pha nó với nước chanh và nước ép hoa quả.
Có thể uống nước trực tiếp từ vòi nước mà không cần đun sôi.
Nước uống phải được đun sôi ở Nga (ảnh bên trái) và nước uống trực tiếp từ vòi ở Đức (ảnh bên phải).
Máy bán hàng tự động trên phố có bán pizza, nấm, sữa, khoai tây, trứng và thậm chí cả thịt. Trên thực tế, nông sản địa phương thường xuyên được bán theo cách này.
Món tráng miệng khác thường: Ở Đức có những món tráng miệng kỳ lạ như kem thịt xông khói South Tirolean - đặc sản của thành phố Munich; hay kem dâu tây ăn với giấm balsamic - đặc sản của Frankfurt.
Xã hội
Xã hội Đức được xây dựng dựa trên sự tin tưởng và trung thực tuyệt đối. Vào ngày Chủ nhật, khi tất cả các cửa hàng đều đóng cửa, người dân có thể mua được một số sản phẩm từ cửa hàng không người bán của nông dân. Người mua chỉ cần lấy sản phẩm cần thiết và để lại tiền. Có máy đổi tiền ở bên trong trong trường hợp người mua không có tiền lẻ.
Một cửa hàng không người bán ở Gengenbach.
Nếu gặp đồ bị thất lạc, người Đức bắt buộc phải nhặt nó lên và treo lên cành cây gần nơi họ nhặt được.
Sở thích
Người Đức vô cùng yêu thích làm vườn. Họ trồng cây, làm vườn ở bất kỳ nơi nào có thể, kể cả trong thành phố đất chật người đông.
Trong khu vườn của người Đức luôn có một bức tượng thần lùn. Đây không chỉ là một vật phẩm để trang trí mà còn là một phần của văn hóa. Vào những năm 1990, có một trò chơi khăm rất phổ biến - mọi người thường đánh cắp bức tượng thần lùn từ vườn của người khác rồi gửi ảnh chụp nó cho chủ nhà trước khi trả lại.
Trang phục
Người Đức rất thích mặc quần áo tối màu, đặc biệt là màu đen và hiếm khi mặc quần áo màu sáng trên đường phố.
Trang phục thường ngày của một người dân địa phương.
Người có thu nhập cao hay thấp đều có thói quen mua lại quần áo đã qua sử dụng từ các cửa hàng second hand. Lý do là bởi giá cả hợp lý và thân thiện với môi trường.
Người Đức dường như rất yêu thích khăn quàng cổ. Thông thường, người Đức thuộc tầng lớp trung lưu đều sẽ có một bộ sưu tập khăn quàng cổ các loại từ mỏng đến dày.
Ngôi làng trên đỉnh đồi trả tiền tỷ cho ai tới đây sinh sống
Một ngôi làng xa xôi nằm trên đỉnh đồi ở nước Ý với dân số già đang muốn chào đón những thành viên mới.
" alt=""/>Những điều thú vị trong văn hóa nước Đức
Hải, quay xe: Câu nói này xuất phát từ clip trên mạng xã hội, nói về chuyện tình yêu của một đôi bạn trẻ. Sau trận cãi vã với bạn gái, chàng trai tỏ ra thất vọng, dứt khoát gọi bạn quay xe để chở mình về nhà. Câu nói “Hải, quay xe” đã mở ra trào lưu hài hước, trong đó cầu thủ Nguyễn Quang Hải bất ngờ được bạn bè, đồng đội và dân mạng liên tục réo tên dù không hề có sự liên quan nào. Ảnh: Instagram NV.
Tôi chiều các em quá: “Hình như tôi chiều các em quá nên các em hư rồi phải không? Thôi, em thích là được. Em là của anh” là câu nói thả thính của chàng trai tên Khoa Vương (Bạc Liêu). Dù bị nhiều người cho làm lố và nhạt nhẽo, các đoạn video của thanh niên này liên tục trở thành trend của giới trẻ hồi tháng 8. Nhiều người còn thực hiện các phiên bản nhại, chế giọng và phong cách của Khoa Vương theo phong cách hài hước. Hiện chàng trai này vẫn quay nhiều clip thả thính, song không còn được chú ý nhiều. Ảnh: FBNV.
Đi đường quyền: Câu nói này bắt nguồn từ phát ngôn “Bữa nay có tiền đi đường quyền mạnh ghê” của một nhân vật khá nổi trong cộng đồng LGBT. Dù không mang ý nghĩa sâu sắc nào, câu nói thậm chí mở ra “vũ điệu” hot trên mạng xã hội, thu hút cả người nổi tiếng tham gia. Ảnh cắt từ clip.
Chào em, anh đứng đây từ chiều: Đây là câu nói đùa của một vlogger có tên Mimosa Chu, dùng để “mách nước” cho các chàng trai thổ lộ tình cảm với người con gái trong mộng. Theo đó, ý nghĩa của câu này là: “Anh đợi em ở đây đã lâu rồi. Hy vọng em sẽ chú ý đến anh”. Ảnh: FBNV.
Đưa tay đây nào, mãi bên nhau bạn nhé: Câu nói này xuất phát từ một clip ca nhạc nói về ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống. Không chỉ xuất hiện trong loạt ảnh chế, câu nói này còn được đưa vào nhiều đoạn video cover với nội dung hài hước. Ảnh: Doc Nguyen.
Trứng rán cần mỡ, bắp cần bơ: Từ đầu tháng 3, Trần Thanh Tâm (sinh năm 2000, TP.HCM) được xem là hiện tượng mạng nhờ các clip thả thính. Các câu nói của cô như “Trứng rán cần mỡ, bắp cần bơ/Yêu không cần cớ, cần cậu cơ” hay “Xê sủi thì tan trong nước, còn em thì… tan trong anh” liên tục được chia sẻ khắp mạng xã hội. Tuy nhiên, ngay sau khi nhận được nhiều sự chú ý, Thanh Tâm liên tục vướng lùm xùm khi lộ nhan sắc thật khác xa ảnh tự đăng trên mạng hay có phát ngôn gây tranh cãi. Ảnh: FB.
Toang rồi bu em ạ: Bắt nguồn từ câu nói của nhân vật trong video Chị Dậu Parody - Kỷ nguyên hắc ám của nhóm 1977 Vlog, “toang rồi bu em ạ” nhanh chóng trở thành câu “cửa miệng” của nhiều bạn trẻ khi bình luận hay đăng trạng thái trên mạng xã hội. Ảnh: 1977 Vlog.
Ôi hoàng tử: Xuất hiện từ cuối năm 2019 và được lan truyền rộng rãi trên mạng đầu năm nay, “Ôi hoàng tử, hãy tha thứ cho người em gái bị trúng lời nguyền” bắt nguồn từ câu hát trong truyện cổ tích Diamonds And Toads (Kim cương và tiếng ếch ộp) được lồng tiếng Việt. Câu hát trên bất ngờ "gây sốt" không phải vì nội dung mà bởi phần giai điệu không liên quan và cách hát hài hước của nhân vật lồng tiếng. Câu hát trên viral từng đến nỗi từ các fanpage triệu view, người nổi tiếng đều chế lại. Vì tần suất xuất hiện quá dày đặc, câu này từng khiến nhiều dân mạng cảm thấy "ức chế". Ảnh: Cám chăm chỉ.
Nhạc chế ‘Cô bé lọ lem’ lọt Top 1 Trending chỉ sau 5 ngày phát hành
Gần đây, cộng đồng mạng xôn xao vì độ hài hước và bá đạo của Youtuber Di Di trong MV nhạc chế “Cô bé lọ lem” kết hợp với nhãn hàng Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh. MV đã nhanh chóng chiếm vị trí Top 1 Trending Youtube Việt Nam.
" alt=""/>Những câu nói trending hot nhất mạng xã hội 2020