“Tội đồ” chính là chương trình khuyến mãi 29 USD khi thay pin mới cho iPhone. Có bốn lý do mà Barclays cho rằng chương trình này sẽ tác động xấu tới doanh số iPhone.
Đầu tiên, scandal làm chậm pin iPhone khiến người dùng cảnh giác hơn và nghĩ rằng đó chính là lý do Apple đưa ra chương trình khuyến mãi 29 USD.
Tiếp tới, 29 USD là con số không quá lớn nhưng lại cải thiện đáng kể tốc độ iPhone, tăng từ 600MHz lên 1400MHz với iPhone 6.
" alt=""/>Apple có thể mất 10 tỷ USD vì scandal làm chậm iPhoneSau năm tháng tạm rời xa đấu trường chuyên nghiệp, Yiliang "Doublelift" Peng đã chính thức quay trở lại LCS Bắc Mỹ. Nhưng thay vì khoác lên mình chiếc áo đồng phục của Team SoloMid, 2lift đã chuyển màu sang Team Liquid. Nhận được lời đề nghị từ phia Liquid, 2lift quay trở lại và trong nỗ lực cứu thoát đội tuyển này tránh rớt hạng, và cũng tự mình lấy lại phong độ cho giai đoạn Mùa Hè…
Nhưng 2lift không phải là sự bổ sung nhân sự duy nhất ở ngày thi đấu vừa qua tại vòng bảng LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2017, cựu tuyển thủ dự bị của Team Dignitas, William "Stunt" Chen cũng có màn ra mắt trong đội hình Phoenix1với vai trò người chơi hỗ trợ chính thức. Thế chỗ cho Adrian "Adrian" Ma, Stunt giờ sẽ là trợ thủ của Noh "Arrow" Dong-hyeon, xạ thủ số một của LCS Bắc Mỹ vào thời điểm hiện tại…
Ván 1 trận đấu giữa Liquid vs Cloud9 khởi đầu suôn sẻ với 2lift cùng những người đồng đội mới. Họ tìm kiếm được những điểm hạ gục ở ca ba đường, Liquid tưởng chừng sẽ lăn cầu tuyết thành công và sớm có được thắng lợi mở điểm. Đem theo những lợi thế có được từ đầu tới giữa ván, cục diện của Ván 1 ngày càng nghiêng về một chiến thắng cho Liquid.
Nhưng, chỉ sau một pha giao tranh thất bại ở ngay phần rừng của Liquid đã đánh mất toàn bộ hy vọng của họ. C9, được cường hóa bởi bùa lợi Baron, hoàn toàn đảo ngược thế trận. Liquid, đội hình đã có được sự chênh lệch sức mạnh rõ ràng ngay từ đầu, không thể giành thắng lợi ở các pha giao tranh tổng sau đó và thậm chí còn để thua chung cuộc.
Không bị bất ngờ với lựa chọn Draven của 2lift, C9 bước vào Ván 2 với một giai đoạn đầu mạnh mẽ. Thực hiện những bước di chuyển chủ động trên khắp bản đồ, C9 đã tích lũy được một lượng Vàng chênh lệch từ những pha trao đổi mạng có lợi và các mục tiêu lớn. Mặc dù bị vượt lên, Liquid vẫn nỗ lực hết sức phòng ngự căn cứ, nhưng khi mà C9 có được bùa lợi Baron, thế co cụm không còn giữ được lâu và trận đấu kết thúc với tỉ số 2-0 chung cuộc.
Ở trận đấu diễn ra sau đó, P1 cũng đã giành chiến thắng trước FlyQuestvới tỉ số 2-0 tương tự.
Với kết quả sau Ngày 1 – Tuần 7 vòng bảng LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2017 vừa có, C9 đã tạm thời vượt lên trên TSM để chiếm lĩnh vị trí đầu BXH. Trong khi đó, ở nhóm bám đuổi, P1 đã vượt qua chính đối thủ FLY để giành lấy hạng ba. Còn ở đáy BXH, với trận thua 10/13 trận đã đấu, Liquid tiếp tục lâm vào tình cảnh bi đát khi mà họ chỉ còn năm cuộc đối đầu nữa là khép lại vòng bảng…
LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017:G2 băng băng về đích, UoL quay trở lại đỉnh BXH
Ngày 2 – Tuần 7 của vòng bảng LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017bao gồm hai cặp đấu giữa G2 Esportsvs Splycevà Fnaticvs Unicorns of Love. G2 nối dài mạch bất bại khi đánh bại Splyce 2-1, trong khi UoL sẽ lấy lại ngôi đầu Bảng B nếu như vượt qua Fnatic…
UoL khởi đầu cực kỳ mạnh mẽ và đã có được một giai đoạn khởi đầu Ván 1 như ý. Ở phút 25, UoL đã có được Baron, nhưng phải bỏ lại hàng loạt điểm hạ gục sau tình huống đó. Bất chấp việc đã đánh sập hai nhà lính của đối phương và sở hữu bùa lợi Baron, UoL vẫn không thể tìm ra cách đẩy tiếp và kết thúc ván đấu.
Fnatic đã thực hiện một công việc thông minh khi trì hoãn bước tiến của đối phương và bắt đầu bắt kịp lại lượng Vàng chênh lệch. Một vài sai lầm chí mạng tiếp diễn bên phái UoL, ngăn cản họ khép lại ván đấu mặc dù lợi thế cực kỳ rõ ràng. Thậm chí, Fnatic vẫn có thể chống cự trong tình cảnh toàn bộ nhà lính bên họ đã “bốc hơi”.
Trong khoảnh khắc sống còn, Fnatic đã có một pha giao tranh thành công khi tận dụng được lợi thế của họ để quay trở lại và vươn lên dẫn trước 1-0.
Sang Ván 2, Andrei "Xerxe" Dragomir với Rengar đã hoàn toàn kiểm soát khoảng đầu ván. UoL có được sáu điểm hạ gục, trước khi Fnatic có tình huống ăn Baron chớp nhoáng. Không may, UoL đã chú ý tới điểm đó và săn đuổi cả năm thành viên của Fnatic, giúp họ nới rộng khoảng cách chênh lệch. UoL dành sự tập trung của họ ở bùa lợi Baron thứ hai, và với nó, họ đã cân bằng tỉ số 1-1.
Ván đấu quyết định đã chứng kiến Rasmus "Caps" Winther áp đảo giai đoạn đi đường với Vladimir đường giữa. Với một điểm solo-kill từ sớm, cùng với rất nhiều sự chú ý được dồn cả vào đường giữa. Thế trận Ván 3 diễn ra rất cân bằng, khi mà cả hai đội đều chủ động tìm kiếm thắng lợi từ các pha giao tranh, nhưng Fnatic la đội có được ba Rồng Nguyên Tố.
UoL đã cố gắng sử dụng bụi cỏ của Ivern đã nhanh chóng hạ gục Baron, nhưng cả năm thành viên của Fnatic vẫn sống sót và có được hai điểm hạ gục từ phía đối thủ. Fnatic đảo chiều chú ý vào Baron, nhưng Xerxe đã xuất hiện kịp lúc và cướp thành công.
UoL tận dụng nó đẩy thẳng vào đường trên và lấy thành công nhà lính, rồi tiếp tục san phẳng hai đường còn lại bên phía Fnatic. Có bùa lợi Rồng Ngàn Tuổi, UoL kết thúc loạt Bo3 sau đó ít phút với chiến thắng chung cuộc 2-1, hoàn tất màn “lội ngược dòng”.
Với hai kết quả như trên, cục diện Bảng A không có gì thay đổi khi G2 vân đang độc chiếm ngôi đầu trong khi vị trí thứ ba của Fnatic đã được “đóng đinh” từ lâu. Ở phía đối diện, UoL đã tạm thời vượt qua H2k-Gamingđể chiếm lấy vị trí thứ nhất, còn Splyce đã tạm thời bỏ qua cơ hội lọt vào top 2…
2016
" alt=""/>[LMHT] LCS Mùa Xuân 2016: Ngày trở về buồn của Doublelift!Theo GizmoChina, những vụ mua bán điện thoại nhái diễn ra cực kỳ chóng vánh, và trước khi bạn nhận ra mình bị lừa, kẻ bán hàng đã nhanh chóng "cao chạy xa bay".
AnTuTu mới đây đã chia sẻ một phần dữ liệu smartphone họ thu thập được trong năm qua, cho chúng ta thấy danh sách những hãng smartphone bị làm nhái nhiều nhất thế giới.
Hàng nhái chiếm 2,6% tổng số 17,4 triệu smartphone bán ra
Đây là dữ liệu năm 2017, và theo AnTuTu thì trong số khoảng 17.424.726 chiếc điện thoại được bán ra ở Trung Quốc, các smartphone hàng nhái chiếm đến 2,64%. Tất nhiên, ai lại muốn làm nhái một nhãn hiệu vô danh tiểu tốt, nên chẳng ngạc nhiên mấy khi Samsung "vinh dự" được đứng đầu trong danh sách các thương hiệu smartphone bị làm nhái nhiều nhất trong năm qua, chiếm đến 36,23%. Bên cạnh việc là nhà sản xuất điện thoại hàng đầu thế giới, Samsung cũng đã tung ra kha khá các mẫu smartphone thú vị trong năm qua.
Mẫu điện thoại bị làm nhái nhiều nhất năm 2017 là Samsung Galaxy S7 Edge phiên bản châu Âu, trong khi phiên bản Trung Quốc đứng ở vị trí thứ hai. Các mẫu điện thoại khác của Samsung trong danh sách bị làm nhái trong năm qua còn bao gồm Galaxy W2016, Galaxy W2017 và Galaxy S8+.
Apple cũng chịu chung số phận với Samsung, đặc biệt tại các thị trường như Trung Quốc nơi iPhone luôn là một món hàng "hot". Hãng này đứng ở vị trí thứ hai, chiếm 7,72% số điện thoại bị làm nhái, và điều trớ trêu là hầu hết các mẫu iPhone nhái đều chạy hệ điều hành Android. Năm 2017, iPhone 7 Plus là mẫu iPhone bị làm nhái nhiều nhất, đứng trong top 10 mẫu smartphone bị làm nhái nhiều nhất năm 2017 theo AnTuTu.
Một điểm đáng ngạc nhiên khác là ông trùm công nghệ Trung Quốc Xiaomi cũng góp mặt trong danh sách nạn nhân bị nhái và xếp ở vị trí thứ 3, chiếm 4,75% số smartphone hàng nhái. Ngoài ra, OPPO đứng ở vị trí thứ 4 với 4,46% và Huawei ở vị trí thứ 5 với 3,4%.
" alt=""/>Antutu công bố danh sách thương hiệu smartphone bị nhái nhiều nhất 2017, Samsung đứng đầu