Mạng Dial-up vốn là một công nghệ kết nối Internet dùng đường truyền của điện thoại. Tốc độ của mạng rất chậm, chỉ đạt 56Kb mỗi giây. Thời điểm đó, dùng mạng Dial-up còn rất tốn kém. Người dùng có thể tốn vài chục nghìn đồng mỗi giờ sử dụng.
Các dịch vụ nổi tiếng ngày ấy là VNN 1260, 1268 hay 1269. Sau này, đường truyền Internet mới tốt dần lên khi được nâng cấp lên mạng ADSL, công nghệ cáp đồng trục và cáp quang.
![]() |
IRC là một dạng liên lạc trên Internet. Ứng dụng này cho phép người dùng có thể trò chuyện nhóm với bạn bè, người thân. Ứng dụng chat sơ khai này xuất hiện ở Việt Nam những năm 1997 thông qua trình FPT mlRC hay Vietchat. Tất nhiên, vì chạy trên mạng dial-up nên chi phí để sử dụng dịch vụ rất đắt đỏ.
Trong những năm 2000, Yahoo! Messenger là phần mềm không thể thiếu trong mỗi chiếc máy tính kết nối mạng.
![]() |
Thời điểm Yahoo! Messenger bùng nổ cũng là lúc mạng ADSL phổ biến tại Việt Nam. Hầu như những người kết nối Internet đều có tài khoản và sử dụng phần mềm này. Đây cũng là thời điểm khiến nhiều người nhớ về một thời của những cái tên “độc, những tiếng Buzz hay cảm giác hồi hội, vui sướng khi mỗi lần “online” hoặc chờ ai đó “online.” Tốc độ mạng ngày càng được cải thiện cũng cho phép người dùng Yahoo có thể chia sẻ video qua webcam.
![]() |
Trước khi xuất hiện các mạng xã hội Twitter, Facebook, Instagram,… như hiện nay, người dùng mạng Internet Việt Nam đã quen thuộc với nền tảng blog của Yahoo. Đây được coi như “một ngôi nhà” để chủ nhân có thể chia sẻ tình cảm, những “entry” xúc động và đón nhận các bình luận của những người thân.
Tuy nhiên, trước sự phát triển nhanh chóng của các nền tảng mạng xã hội mới, Yahoo! 360 đã không thể giữ được chỗ đứng của mình. Dù đã có nhiều sự thay đổi, song điều đó vẫn không giúp nền tảng này tránh khỏi việc bị “khai tử” năm 2013.
Báo cáo của Bộ TT&TT cũng cho hay, cùng với việc triển khai các nội dung trong Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2016-2020 được phê duyệt tại Quyết định 898 ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, trong quý III/2017 vừa qua, Bộ TT&TT cũng đã chỉ đạo các đơn vị chức năng xây dựng và thực hiện các giải pháp nâng cao chỉ số bảo đảm an toàn thông tin mạng toàn cầu; chuẩn bị nội dung báo cáo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về công tác bảo đảm an toàn thông tin với ngành giao thông vận tải, điện lực.
Bên cạnh đó, thời gian qua, Bộ TT&TT đã hướng dẫn các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp triển khai quy định về hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia; thực hiện giám sát, theo dõi phát hiện các sự kiện dò quét, tấn công và cảnh báo dấu hiệu bất thường, sự cố liên quan đến các điểm giám sát thuộc hệ thống Giám sát an toàn mạng quốc gia; cảnh báo các tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại về mã độc Red Alert 2.0 trên nền tảng Android tấn công ứng dụng ngân hàng trực tuyến; triển khai kế hoạch bảo đảm an toàn thông tin cho APEC 2017.
Đồng thời, Bộ TT&TT đã phối hợp tổ chức hội thảo ngoại giao và chính sách quốc tế về an toàn mạng tại Việt Nam; hội nghị tiêu chuẩn về bảo đảm an toàn thông tin trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.
" alt=""/>Mỗi nước phải thành lập một mạng lưới hoặc đội ứng cứu sự cố ATTT quốc giaHôm nay, Bloombergđã cho biết một thông tin rằng Apple đang phát triển một "cảm biến 3D" mới, nằm phía trước chiếc điện thoại iPhone phiên bản năm 2019, nhằm cải thiện những ứng dụng và dịch vụ tăng cường thực tế (AR) của hãng. Hệ thống này sẽ hoạt động nhờ vào việc bắn những tia laser ra khỏi thiết bị và tính toán thời gian mà nó phản chiếu lại nhằm tạo ra một bản đồ chiều sâu.
Các thông tin chiều sâu này cũng có thể được thu thập thông qua cụm camera kép, giống như Apple đã làm, và hệ thống FaceID dựa trên tia hồng ngoại nằm phía trước iPhone X. Google thậm chí còn làm điều đó bằng cách sử dụng dual-pixel trên camera của chiếc Pixel 2 mới nhất. Nhưng hệ thống mới của Apple có lẽ sẽ có kết quả mạnh mẽ và chính xác hơn.
Nguồn tin cũng cho biết rằng Apple hiện đang tìm kiếm các nhà cung cấp hệ thống cảm biến 3D này, tuy nhiên, chưa hoàn toàn chắc chắn rằng chiếc iPhone 2019 sẽ sở hữu tính năng này. Hiện tại, các cảm biến TrueDepth đã giúp FaceID hoạt động hoàn hảo khi nằm ở phía trước iPhone X. Và Apple vẫn đang làm việc nhằm tạo ra cảm biến 3D nằm phía sau, giúp cho thiết bị nhận thức được thông tin 3D ở hai mặt.
ARKit của Apple đã trình diễn một số ví dụ cực kì ấn tượng về tăng cường thực tế trên các thiết bị iOS và nó thực sự trở nên hợp lý hơn nếu Apple đưa nó trở thành lợi thế của mình bằng cách tăng cường các phần cứng. Chưa chắc chắn về thời gian thực sự, tuy nhiên, cảm biến 3D này hoàn toàn hợp lý với những thành quả mà Apple đạt được gần đây, bao gồm Taptic Engine, vi xử lý Bionic A11 và hệ thống FaceID.
Màn thử nghiệm được tiến hành bởi kênh YouTube TechRax, khi đốt iPhone X và Galaxy S8 dưới ngọn lửa nhiệt độ cao trong vòng 15 giây.
" alt=""/>iPhone 2019 sẽ có cảm biến 3D laser?