Với tính chất và quy mô hoành tráng hơn bao giờ hết, FLVN 2018 đang dần hé lộ những thông tin vô cùng thú vị dành riêng cho cộng đồng. Trong đó không thể thiếu đi đội ngũ Caster, những người sẽ trực tiếp truyền lửa cho các khán giả theo dõi trên sóng livestream. Mới đây, BTC đã công bố một loạt những gương mặt đình đám sẽ tham gia bình luận tại FLVN 2018, họ là ai?
Người đầu tiên chính là caster Hoàng ViruSs, gương mặt đã rất quen thuộc với các bạn game thủ. Đến với FLVN 2018 lần này, ViruSs sẽ tham gia bình luận tại vòng chung kết diễn ra vào ngày 01 – 02/12/2018. Với chất giọng hay, bình luận hóm hỉnh và trình độ chuyên môn cao, ViruSs hứa hẹn sẽ mang đến cho khán giả những giây phút đầy cảm xúc. Nếu bạn là một fan trung thành của ViruSs thì đừng quên theo dõi giải đấu FLVN 2018 nhé!
Cái tên thứ 2 được tiết lộ chính là hot streamer nổi tiếng cộng đồng DOTA 2 và PUBG – Mimosa a.k.a Chu Việt Dũng. Từng có kinh nghiệm bình luận các giải đấu lớn của DOTA 2 và PUBG, Mimosa được fan hâm mộ đặt cho cái tên cực kỳ dễ thương là “cơ trưởng”. Tại giải đấu FLVN 2018, anh em sẽ tiếp tục được chứng kiến những màn “chém gió” xuyên lục địa của Mimosa và những người bạn của mình.
Cái tên tiếp theo là một gương mặt rất quen thuộc với cộng đồng PUBG tại Việt Nam, đó chính là hot streamer Nam Blue. Mỗi buổi livestream PUBG Mobile trên Fanpage của anh thường thu hút từ 10.000 – 20.000 người theo dõi cùng lúc, điều đó cho thấy các fan hâm mộ của Nam Blue đông đảo ra sao. Góp mặt tại giải đấu FLVN 2018 với tư cách là caster, cộng đồng đang mong chờ những màn phân tích chuyên sâu đến từ hot streamer này.
Bên cạnh sự xuất hiện của 3 cái tên hot kể trên, FLVN 2018 còn có những cái tên nổi bật khác như Jay, xTT cùng 2 caster đến từ 23 Creative VN là Tú Lê và Dukie. Tất cả hứa hẹn sẽ đem đến cho khán giả theo dõi những cảm xúc thăng hoa nhất.
Giải đấu FLVN 2018 sẽ chính thức bắt đầu vòng loại tuần 1 bắt đầu từ 18h30 ngày 01/11/2018, trực tiếp tại địa chỉ:
Website: http://vn.fegsports.com/
Fanpage: https://www.facebook.com/FLVNEsports/
Youtube:http://bit.ly/FLVNYoutube
Group cộng đồng: https://www.facebook.com/groups/pubgmobivn/
" alt=""/>ViruSs và dàn caster khủng góp mặt tại giải đấu Fighting League 2018 PUBG Mobile VietnamTheo Tổng cục Hải quan, tính chung 11 tháng năm 2013 đã cótổng cộng 31.469 chiếc ô tô nhập khẩu vào Việt Nam với kim ngạch hơn 643,88triệu USD. So với cùng kỳ năm 2012, ô tô nguyên chiếc nhập khẩu tăng 28,8% về sốlượng và tăng 16,1% về giá trị.
Rolls-Royce, Lexus ngày càng nhiều
Đáng lưu ý là dòng xe sang nhập khẩu từ các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ chiếm khônglớn về số lượng nhưng lại có kim ngạch khá cao.
Trong số gần 20 quốc gia và vùnglãnh thổ xuất khẩu ô tô vào Việt Nam thì các thương hiệu xe sang chủ yếu thuộcvề Mỹ, Anh, Đức, Pháp. Chỉ riêng 4 thị trường này trong năm 2013 xuất khẩu tổngcộng 2.433 chiếc ô tô vào Việt Nam nhưng giá trị kim ngạch lên đến hơn 90 triệuUSD.
Trong khi Việt Nam nhập khẩu từ Hàn Quốc tổng cộng 13.094 ô tô nhưng giátrị chỉ có 150,749 triệu USD. Điều này cho thấy các dòng xe đắt tiền đang ngàycàng được tiêu thụ mạnh ở Việt Nam.
![]() |
Kinh tế đầy khó khăn nhưng người tiêu dùng Việt Nam vẫn mạnh tay chi hàng tỷ USD để sắm xe hơi cao cấp. |
Năm 2013, thị trường ô tô có nhiều giai đoạn bi đát khi sản lượng bán hàng sụtgiảm thê thảm, giải pháp khuyến mãi hầu như không còn tác dụng, phải chờ đếnnhững tác động từ chính sách phí trước bạ mới có phần ấm lên.
Ngay trong hoàncảnh đó, phân khúc xe siêu sang vẫn sôi động với sự ra mắt đại lý chính thức đầutiên của Rolls-Royce tại Việt Nam vào tháng 6-2013, đánh dấu cho việc đưa xeRolls-Royce chính hãng vào thị trường trong nước với con số ước tính đến thờiđiểm đó đã có khoảng 70 chiếc.
Trong quý cuối cùng của năm 2013, một thương hiệu đình đám khác là Lexus cũngchính thức công bố vào Việt Nam và công bố giá xe chính hãng cho phiên bản RX350là 2,932 tỉ đồng/chiếc.
Chi 1 tỷ USD sắm điện thoại mới
Ngoài xe hơi, trong năm 2013 Việt Nam có số lượng điện thoại được nhập khẩu tăngvọt, trong đó các loại điện thoại cao cấp chiếm số lượng lớn.
Theo thống kê vừa được hãng nghiên cứu thị trường GFK công bố, ước tính mỗi nămngười Việt Nam chi khoảng 1 tỉ USD cho việc mua sắm điện thoại mới.
Năm 2013,Việt Nam tiêu thụ khoảng 17 triệu chiếc điện thoại di động (ĐTDĐ), trong đósmartphone cao cấp chiếm khoảng 7 triệu chiếc. Tốc độ tăng trưởng của thị trườngsmartphone tại Việt Nam đạt 156% so với cùng kỳ năm ngoái, đứng đầu khu vực ĐôngNam Á.
Người sử dụng điện thoại hiện không còn giới hạn trong tầng lớp trung lưu,thượng lưu mà ai ai cũng có... ĐTDĐ. Dù là một nước còn nghèo nhưng viễn thông ởViệt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
Thật khó tin khi hiện nay trung bình một người dân Việt Nam sở hữu đến 1,4 chiếcđiện thoại và trong số này gần một nửa là smartphone cao cấp.
Nhu cầu thực sự hay tâm lý thích xài sang?
Những tính năng thông minh của smartphone đã mang lại nhiều tiện ích cho ngườisử dụng nhưng không phải ai cũng có nhu cầu thực sự và đặc biệt là “hiểu” đượccặn kẽ tính năng của chiếc điện thoại mà mình sắm, thay vào đó việc sắm điệnthoại cao cấp chỉ để “bằng anh, bằng chị”.
Anh Văn Minh T., giám đốc một siêuthị ĐTDĐ tại TP HCM, thừa nhận: “Tôi thấy nhiều người đua nhau sắm điện thoạicao cấp như iPhone chẳng hạn nhưng chỉ để nhắn tin, gọi điện, chụp ảnh, nghenhạc, xem phim... hoàn toàn không sử dụng đến những tính năng khác như email,lướt web, cài đặt các ứng dụng phục vụ công việc. Có người bỏ hàng chục triệuđồng ra mua smartphone chỉ để thể hiện đẳng cấp hoặc để “bằng bạn, bằng bè”.
Ông Hoàng Phú Nam, Giám đốc hệ thống siêu thị ĐTDĐ Hnam Mobile, đúc kết: “Hiệnnhu cầu sử dụng các smartphone của người Việt Nam tăng cao vì chúng mang lạinhiều tiện ích cho công việc, giải trí. Vì thế, việc mua sắm các sản phẩmsmartphone cao cấp, hiện đại là chính đáng, tuy nhiên vẫn còn khá nhiều ngườisắm điện thoại xịn chỉ nhằm để “bằng” người khác, không có nhu cầu sử dụng thựcsự. Điều này dẫn đến tình trạng lãng phí trong mua sắm”.
Nói về việc nhập khẩu xe hơi, TS Nguyễn Minh Phong đánh giá kim ngạch nhập khẩuxe sang không giảm trong bối cảnh kinh tế khó khăn, một phần nào đó phản ánh đậmnét tâm lý người Việt thích xài sang, một bộ phận người dân bất chấp kinh tếxuống đáy vẫn không giảm chi tiêu.
Đây chỉ là số liệu thống kê chính thức, chưakể hàng chục vụ siêu xe tìm cách lách thuế nhập khẩu vào Việt Nam theo hình thứcxe Việt kiều hồi hương, cưa đôi xe để thoát danh mục thuế nhập khẩu xe nguyênchiếc rồi về hàn lại…
Thực tế này đặt ra vấn đề nhà nước nên có điều chỉnh chính sách thuế linh hoạthơn. Chính sách thuế vừa qua mới chỉ giảm để tháo gỡ khó khăn chung nhưng đó làgiảm để tất cả cùng có lợi, không phân biệt đối tượng giàu nghèo.
Lẽ ra cần phảicó chính sách linh hoạt để có tác dụng điều tiết, hụt chỗ này phải bù chỗ kia.Cụ thể là xe siêu sang phải đánh thuế thật cao để hạn chế nhập khẩu.
(Theo Người Lao động)
Sau hôm nay (14/11), top 6 sẽ có một ngày tạm nghỉ trước khi di chuyển tới Axiata Arena, Kuala Lumpur, Malaysia để tham dự Main Event, nơi có khoảng 16,000 khán giả đang chờ đợi những màn so tài đỉnh cao của Dota 2thế giới.
Và dĩ nhiên, EG không muốn lãng phí cơ hội trải nghiệm bầu không khí có một không hai tại giải Major đầu tiên của DPC 2018-2019 bằng cách đánh bại Fnatic với tỉ số 2-0.
Ở Game 1, EG tỏ ra thắng thế Fnatic ngay từ early game, có được một loạt kill với khả năng đảo gank tuyệt vời của các players. Nhưng khi thời gian trôi đến mid game, Fnatic cho thấy họ không phải dạng dễ bắt nạt khi có liên tiếp những pha đáp trả mạnh mẽ.
Hai teams liên tiếp “ăn miếng trả miếng” ngay khi có thể. Tuy nhiên, team Dota 2Bắc Mỹ tỏ ra nhỉnh hơn so với đối thủ tới từ Đông Nam Á và buộc Fnatic phải dùng lệnh GG sau gần 42 phút thi đấu.
Sang Game 2, nhịp độ diễn biến chậm dãi khi cả hai teams đều có được một vài kill. EG đã tạo ra khoảng cách an toàn bằng cách loại bỏ tới bốn players của Fnatic trên bản đồ khi bộ đếm giờ còn chưa điểm sang phút 20. Dù Terrorblade trong tay Artour “RTZ” Babaev luôn sở hữu lượng networth vượt trội so với phần còn lại, nhưng Fnatic vẫn có những cơ sở để tin vào màn comeback ngoạn mục nhờ khả năng phòng ngự tuyệt vời của Underlord.
Fnatic cố gắng tận dụng bộ skill của Underlord để tạo ra những pha xử lý biến ảo, gây bất ngờ cho EG và buộc cựu vô địch TI5 phải chia cắt đội hình. Kế hoạch này đã phần nào thành công khi tốc độ game đấu đã bị giảm và Fnatic vẫn giữ được nguyên vẹn các công trình trên high-ground.
Và đó cũng là tất cả những gì mà Fnatic có thể làm được bởi sức mạnh của Terrorblade đã vượt ngoài tầm kiểm soát của họ. Bằng khả năng farm “cháy máy” cùng sự hỗ trợ đến tận rang của những người đồng đội, RTZ đã biến căn cứ của Fnatic trở thành bình địa khi đối thủ không còn khả năng phản kháng.
Dòng chứ Mega Creep hiện lên trên màn hình cũng là lúc Fnatic buộc phải dừng cuộc chơi trong sự bất lực sau 48 phút chống cự trước EG.
Thắng trận, EG tiếp tục tiến bước ở Nhánh Thua The Kuala Lumpur Major, trong khi Fnatic rời giải với thứ hạng 7-8 nhận 40,000 USD tiền thưởng.
Ở những diễn biến liên quan, TNC Predator đã hoàn tất màn lội ngược dòng trước ViCi Gaming để tiễn đối thủ tới từ Trung Quốc về nước cách đó ít giờ.
Kết quả này khiến cho top 6 của The Kuala Lumpur là nơi hội tụ của năm teams tới từ các khu vực Dota 2mạnh nhất thế giới – trong đó châu Âu đang chiếm ưu thế với hai đại diện gồm Team Secretvà Ninja in Pyjamas.
Diễn biến vòng play-off tại The Kuala Lumpur Major
Đừng quên những trận đấu hấp dẫn nhất của The Kuala Lumpur Major sẽ diễn ra từ 11g00 ngày kia (16/11). Nhà vô địch sẽ giành 350,000 USD cùng 4,950 DPC Points.
2016
" alt=""/>Dota 2: EG chắc suất top 6, đại diện của năm khu vực mạnh nhất vẫn trụ lại The Kuala Lumpur Major