
Trong bối cảnh tình hình mưa lũ, ngập lụt sau bão số 3 tiếp tục diễn biến phức tạp, thực hiện chỉ đạo của Ban cán sự Đảng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự Bộ TT&TT đề nghị các đơn vị trong ngành tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm và làm tốt một số nhiệm vụ. Mục tiêu là tiếp tục đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt phục vụ công tác cứu hộ, cứu nạn và hỗ trợ khắc phục hậu quả của bão số 3.
Cụ thể, các đơn vị thực hiện nghiêm chế độ trực lãnh đạo, trực ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn và trực ứng cứu thông tin 24/24; theo dõi sát tình hình diễn biến của mưa lũ sau bão; báo cáo kịp thời tình hình hoạt động của mạng lưới và thông tin liên lạc phục vụ chỉ huy, điều hành công tác khắc phục hậu quả về Bộ TT&TT. Đồng thời, trang bị đầy đủ bảo hộ an toàn lao động cho cán bộ, nhân viên đi làm nhiệm vụ ứng cứu thông tin, đảm bảo thông tin liên lạc ngoài hiện trường.
Cục Viễn thông tham gia đầy đủ công tác họp báo về chỉ đạo khắc phục hậu quả của bão do Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai tổ chức; thường xuyên nắm bắt tình hình, là đầu mối tiếp nhận, tổng hợp thông tin và tham mưu cho lãnh đạo Bộ các phương án chỉ đạo khắc phục. Cơ quan này cũng có trách nhiệm chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông triển khai các biện pháp khắc phục hậu quả bão số 3 và công tác ứng phó với mưa lũ sau bão.
Cục Báo chí, Cục PTTH&TTĐT tăng cường chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng đưa tin kịp thời về dự báo, cảnh báo, chỉ đạo khắc phục hậu quả bão số 3 và ứng phó với mưa, lũ.
Cục Bưu điện Trung ương có trách nhiệm đánh giá việc sử dụng xe thông tin chuyên dùng trong đợt công tác phục vụ lãnh đạo Chính phủ tại Quảng Ninh, Hải Phòng, Yên Bái và đề xuất giải pháp thông tin phục vụ việc chỉ đạo điều hành của chính quyền các cấp. Đồng thời, sẵn sàng đáp ứng thông tin liên lạc bằng xe thông tin chuyên dùng cho đoàn công tác của Chính phủ, Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia, Ban chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai khi có yêu cầu.
Với các Sở TT&TT, Bộ TT&TT đề nghị tập trung chỉ đạo các đài PT-TH tỉnh, thành phố và đài truyền thanh cơ sở cập nhật bản tin dự báo mưa lũ từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia; tăng thời lượng và tần suất phát bản tin dự báo mưa lũ để thông báo kịp thời cho người dân chủ động ứng phó với mưa lũ lớn, sạt lở đất, lũ quét có thể xảy ra và công tác di dời dân ở các vùng nguy hiểm, có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất đến nơi an toàn.
Đáng chú ý, Bộ TT&TT đề nghị các Sở TT&TT sử dụng các thành quả chuyển đổi số của địa phương mình như ứng dụng công dân số trên smartphone để thường xuyên cập nhật thông tin, hướng dẫn các kỹ năng phòng chống, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai.
Các Sở TT&TT cũng cần tập trung vào các nhiệm vụ: Chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông trên địa bàn ưu tiên đảm bảo thông tin liên lạc tại các khu vực quan trọng; xác định các khu vực bị mất liên lạc để phối hợp với Cục Viễn thông chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông di động triển khai roaming, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt.
Cùng với đó, phối hợp với các doanh nghiệp viễn thông và các cấp chính quyền thông báo vị trí các trạm BTS kiên cố chịu được rủi ro thiên tai cấp IV ở những khu vực bị mất điện lưới để người dân sạc pin điện thoại; phối hợp chia sẻ thông tin về thời gian, kế hoạch khắc phục sự cố trên các tuyến giao thông, công trình điện lực, điểm cung cấp nhiên liệu để thông tin tới các doanh nghiệp viễn thông đồng bộ trong việc khôi phục và vận hành mạng lưới viễn thông.
Các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông được yêu cầu chú trọng đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ công tác chỉ đạo điều hành khắc phục hậu quả của bão; rà soát các trang thiết bị vật tư, máy nổ, nhiên liệu tại khu vực lân cận để hỗ trợ khôi phục các khu vực đang bị mất liên lạc; điều động các xe phát sóng lưu động từ các tỉnh để phủ sóng các điểm trọng yếu chưa khôi phục được thông tin liên lạc; hướng dẫn người dân cách cài đặt để máy điện thoại có thể tự động chuyển vùng dịch vụ...
Sớm nhận thức được tầm quan trọng của CĐS trong việc nâng cao chất lượng và mở rộng phạm vi tiếp cận thông tin, với mục tiêu hiện đại hóa quy trình sản xuất và phát hành, tiếp cận gần hơn với độc giả, toà soạn Báo Phú Thọ đã xây dựng hệ thống toà soạn hội tụ, kết hợp hoạt động của nhiều loại hình báo chí báo in, báo mạng, phát thanh, truyền hình... giúp tăng hiệu quả sản xuất, tối ưu hóa nguồn lực, tiết kiệm thời gian và đa dạng hóa sản phẩm với nội dung phong phú và kênh phân phối đa dạng.
Đặc biệt, Báo Phú Thọ đã triển khai nhiều nền tảng trực tuyến với giao diện được thường xuyên thay để thân thiện hơn với độc giả, tích hợp các tính năng như đọc báo trên mọi thiết bị, hỗ trợ tìm kiếm thông tin nhanh chóng và có tính tương tác cao.
Từ đây, thời gian và không gian không còn là rào cản, người đọc có thể tiếp cận thông tin bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu, tương tác trực tiếp với nội dung, đưa ra bình luận, chia sẻ thông tin một cách nhanh chóng và dễ dàng.
Hơn thế nữa, báo chí số có thể phân tích hành vi của người dùng để đưa ra những gợi ý nội dung phù hợp với sở thích cá nhân của từng người, giúp kéo gần khoảng cách giữa toà soạn và độc giả.
Ông Nguyễn Tất Thắng – Phó Tổng Biên tập Báo Phú Thọ cho biết: “Những năm gần đây, cùng với báo chí toàn tỉnh, Báo Phú Thọ đã đẩy mạnh CĐS, đổi mới toàn diện hệ thống sản xuất nội dung theo xu hướng toà soạn hội tụ, báo chí số và các ứng dụng trên nền tảng mạng xã hội. Năm 2021, Báo Phú Thọ thực hiện Đề án phát triển Báo Phú Thọ giai đoạn 2021- 2025, định hướng đến năm 2030.
Trong đó tập trung phát triển Báo Phú Thọ theo hướng đa nền tảng, đa phương tiện, hướng đến phục vụ công chúng. Tiếp nối hiệu quả thông tin của kênh Fanpage Báo Phú Thọ thành lập năm 2017, các kênh Báo Phú Thọ trên các nền tảng YouTube, TikTok, Podcast, Zalo được thành lập và phát triển.
Đến nay, các kênh này đều được chứng nhận thương hiệu và đứng trong Top đầu hệ thống báo Đảng tỉnh cả nước về thu hút lượt tiếp cận và tương tác, góp phần đưa báo chí chính thống đến gần hơn nữa với độc giả, minh chứng rõ nét cho hiệu quả CĐS trong báo chí”.
Hiện, Báo Phú Thọ tập trung phát triển mạnh, nâng cao hiệu quả tính năng lan tỏa, nhanh của các kênh mạng xã hội phổ biến trong nước và quốc tế để thu hút độc giả, tăng cường công tác thông tin - tuyên truyền, kiên trì thực hiện mục tiêu cơ quan báo chí đa phương tiện, đa nền tảng, đa dạng hóa nội dung và sản phẩm báo chí- truyền thông, mở rộng cách tiếp cận người sử dụng, nhất là độc giả, khán thính giả trẻ tuổi, yêu thích công nghệ số.
Ngoài Báo Phú Thọ, CĐS diễn ra mạnh mẽ đã diễn ra ở tất cả các cơ quan báo chí của tỉnh như Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh, Tạp chí Văn nghệ Đất Tổ. Không chỉ dừng lại ở những cuốn tạp chí giấy truyền thống, các tác phẩm của Tạp chí Văn nghệ đất Tổ đã được đăng tải, cập nhật trên Tạp chí điện tử và các nền tảng mạng xã hội Zalo, Facebook, Podcast thu hút đông đảo người xem." alt=""/>Báo chí Phú Thọ trong cuộc cách mạng chuyển đổi số“Không đời nào tôi thử loại rượu đó. Những linh hồn có thể thay đổi hình dạng, đi xuyên qua tường và thể hiện sự hiện diện của họ theo những cách kỳ lạ nhất. Tôi nghĩ 19 Crimes đáng ra phải bị chôn vùi mãi mãi”, Lawman cho biết.
Tuy nhiên, phía nhà sản xuất không những không tiếp tục cất giữ loại rượu được ủ trong quan tài dưới đất mà còn mời những người đủ dũng cảm đến thử rượu tại một số địa điểm trên khắp Vương quốc Anh trong dịp cuối tuần Halloween.
Hiện vẫn chưa rõ liệu 19 Crimes có được bán đại trà hay không. Nhưng những nhà sưu tập rượu độc có lẽ sẵn sàng chi trả một khoản không nhỏ để có được loại rượu 'ma mị' này.
" alt=""/>Loại rượu 'ủ trong quan tài' đầu tiên trên thế giới, ra mắt đúng dịp Halloween