“Turn the tables” có nghĩa là thay đổi tình thế,ọctiếngAnhLậtngượctìnhthếdịchlàgìtrongtiếtường thuật trực tiếp bóng đá lật ngược tình thế (để đạt được kết quả cao hơn).

“Turn the tables” có nghĩa là thay đổi tình thế,ọctiếngAnhLậtngượctìnhthếdịchlàgìtrongtiếtường thuật trực tiếp bóng đá lật ngược tình thế (để đạt được kết quả cao hơn).
Chiếc máy ảnh Leica IIIg được bán với giá 3,8 triệu USD, là nguyên mẫu duy nhất từng được sản xuất (Ảnh: OstLicht Auction).
Chiếc máy ảnh này được sản xuất vào năm 1960 và là mẫu thử nghiệm đầu tiên trong loạt máy ảnh dự kiến được Leica sản xuất dành riêng cho quân đội Đức. Tuy nhiên, dòng sản phẩm này không bao giờ được sản xuất, do vậy chiếc máy ảnh thử nghiệm này là nguyên mẫu duy nhất của dòng sản phẩm được sản xuất.
Chiếc máy ảnh được đưa ra đấu giá với mức khởi điểm 80.000 euro (tương đương 84.400 USD). Đơn vị bán đấu giá kỳ vọng chiếc máy ảnh sẽ được bán với mức giá từ 140.000 đến 180.000 euro (tương đương từ 147.700 USD đến 190.000 USD).
Tuy nhiên, chiếc máy ảnh này cuối cùng đã được bán với giá lên đến 3,62 triệu euro (tương đương 3,82 triệu USD).
"Sau phiên đấu giá gay cấn kéo dài 14 phút giữa ba bên, một người đặt giá qua điện thoại đã giành chiến thắng với số tiền kỷ lục 3,82 triệu USD, gấp 45 lần giá khởi điểm 80.000 euro," đại diện đơn vị đấu giá cho biết.
Danh tính của người chiến thắng phiên đấu giá không được tiết lộ.
Ngoài chiếc máy ảnh Leica IIIg, 3 máy ảnh quý hiếm khác của Leica cũng được mang ra đấu giá lần này.
Chiếc máy ảnh Leica M3 được bán với giá gần 1 triệu USD (Ảnh: OstLicht Auction).
Đầu tiên là chiếc Leica M3, được sản xuất từ năm 1953, một trong những máy ảnh dòng M đầu tiên của Leica, đã được bán với giá 945.000 euro (tương đương 997.000 USD), cao gần gấp 7 lần so với mức giá khởi điểm 140.000 euro.
Một chiếc máy ảnh Leica MP-97 sơn đen cũng được bán với giá 710.000 euro (749.000 USD), cao hơn gấp 3 lần so với giá khởi điểm 220.000 euro.
Chiếc máy ảnh Leica E Leitz New York ở tình trạng gần như mới 100%, được bán với giá 563.000 USD (Ảnh: OstLicht Auction).
Một chiếc máy ảnh Leica E Leitz New York, được sản xuất vào năm 1938 với số lượng hạn chế 12 chiếc, cũng được mang ra bán đấu giá. Chiếc máy ảnh này có kiểu dáng thiết kế đặc biệt và mới gần như nguyên bản, được mua với giá 533.600 euro (tương đương 563.000 USD), gấp gần 4 lần giá khởi điểm.
" alt=""/>Chiếc máy ảnh này có gì đặc biệt mà giá đến 3,8 triệu USD?Trước kia, Kolia không được như bây giờ, nhưng với mong muốn khoác chiếc áo mới cho vùng đồi núi hoang sơ, nghèo khó - anh Hoàng Mạnh Ngọc, một người con của quê hương Nguyên Bình đã mạnh dạn chuyển hướng đầu tư, dành nhiều tâm sức gây dựng nên một trung tâm sản xuất nông nghiệp sạch kết hợp với du lịch sinh thái trên đỉnh Phja Đén rồi lấy tên là Kolia - tên một người Pháp đã tìm ra ngọn đồi tuyệt đẹp này.
Anh Hoàng Mạnh Ngọc chia sẻ, anh đau đáu về ước mơ phát triển nông nghiệp trên mảnh đất quê hương, nên anh thường xuyên mày mò tìm đọc các tài liệu liên quan đến nông nghiệp sạch, rồi mời các chuyên gia Trung Quốc và Đài Loan đến tìm hiểu, khảo sát các điều kiện tự nhiên của huyện Nguyên Bình.
Qua đó, anh nhận thấy, đất Phja Đén khá màu mỡ vì chưa từng canh tác. Ngoài ra, với điều kiện sương mù, độ ẩm cao, chênh lệch ngày đêm lớn là một trong những yếu tố rất thích hợp với phát triển cây chè ô-long – một loại chè đang được ưa chuộng trên thế giới. Anh Ngọc quyết tâm đầu tư với mơ ước có đồi chè hữu cơ thật sạch.
![]() |
Đồi chè bát ngát trên đỉnh cao nhất của Cao Bằng. |
Sau nhiều năm xây dựng thành công mô hình khép kín, anh còn đầu tư thêm khu nuôi bò, thỏ, ngựa để có nguồn phân ủ dồi dào. Đồng thời, vừa trồng chè, anh Ngọc vừa xây xưởng chế biến, chỗ ở cho công nhân, để chè hái về được chế biến ngay. Trong thời gian đó, anh cũng đào thêm ao nuôi cá và trữ nước suối dẫn về.
Mô hình kinh tế làm nông nghiệp sạch kết hợp với du lịch sinh thái của ở Kolia đã góp phần thu hút số lượng lớn khách du lịch đến với Nguyên Bình, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho địa phương. Chỉ tính riêng năm 2018, đã có tới khoảng 38000 lượt khách tới huyện tham quan. Riêng số lượng khách đến với Kolia khoảng từ 6000 – 10000 lượt khách (năm 2017) và hơn 10.000 lượt (năm 2018).
Đặc biệt, với mong muốn biến nơi đây trở thành vùng đất giàu có, trù phú, Hoàng Mạnh Ngọc đã tạo công ăn việc làm cho khoảng 500 người là đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Cao Bằng đến làm việc tại cơ sở sản xuất cũng như tự sản xuất tại vườn, ruộng của mình theo tiêu chuẩn đã cam kết với công ty: Tuân thủ đúng quy trình và công nghệ, kỹ thuật sản xuất, không sử dụng phân hóa học và các loại thuốc bảo vệ thực vật khi không có sự hướng dẫn của công ty.
Bạt ngàn hoa tam giác mạch sườn núi, du khách có thể dừng chân, check in và ngắm những bông hoa tam giác mạch nhỏ xinh. |
Mảnh đất hoang vu Nguyên Bình với khoảng 85% là người dân tộc thiểu số đang ngày một thay da đổi thịt, người dân làm giàu trên chính thửa ruộng, mảnh vườn của mình, khiến cuộc sống ngày một được ổn định và khấm khá hơn. Anh Ngọc chia sẻ, thời gian tới, anh sẽ nghiên cứu trồng cây dược liệu và cả sâm Ngọc Linh.
Lên Kolia, trải nghiệm khiến du khách thích thú nhất chính là mang trên mình chiếc giỏ đựng chè để hóa thân vào cô gái bản địa bước vào nương chè Phja Đén và thử công việc nhìn có vẻ giản đơn này nhưng lại không dễ một chút nào ấy.
Ngồi trên ngắm cảnh ở hồ nước nhân tạo, du khách phóng xa tầm mắt nhìn thấy mênh mang xanh mát của đồi chè, mùi thơm thoang thoảng của hoa hồng. |
Trước khi nhấm nháp hương vị của vị trà nơi sương mù Phja Đén, du khách còn có thể tìm cho mình một khoảng lặng bên hồ nước nhân tạo cao nhất của Kolia nhìn khung cảnh nên thơ mà yên ả của miền trà này. Nếu may mắn, bạn còn có dịp nghe những âm giọng miền núi đặc trưng của những người nông dân vùng cao kể về nguồn gốc của đồi trà Phja Đén với ấm chè hiếu khách.
Không những thế, dọc được lên Kolia, du khách có thể dừng chân trải nghiệm, ngắm những sườn đồi trồng toàn hoa tam giác mạch, thoả thích chụp ảnh và hít hà những bông hồng cổ khoe sắc giữa xanh thẳm đồi chè.
Tình Lê
" alt=""/>Công viên địa chất non nước Cao Bằng: Đồi Kolia thơ mộngMàn rước dâu trên biển với chiếc ghe được kết từ 3000 bông hoa hồng gây choáng của chàng trai miền biển.
"Muốn họ nhà gái có những cảm nhận chân thật nhất về cuộc sống của người dân miền biển nên tôi đã rước 60 người nhà cô dâu lên ở trên một nhà bè lớn, giữa biển. Trước ngày trọng đại chúng tôi cùng nhau ăn uống, ca hát trên bè suốt đêm. Sáng hôm sau, màn rước dâu độc đáo đã diễn ra trước sự chứng kiến của quan viên hai họ. Tôi và Giang mất khoảng 8 phút lênh đênh ở biển, trên chiếc ghe kết bằng hoa hồng. Sau khi cập bờ, bạn bè mời chúng tôi bước lên chiếc xe chuyên dùng để đẩy tôm của người dân làng chài. Đó là những khoảnh khắc mà tôi và vợ sẽ không thể quên trong đời" - anh Ba Na nhớ lại.
![]() |
Kiệu hoa của cô dâu chú rể là chiếc xe đẩy tôm hàng ngày. |
Đám cưới đã thu hút sự hiếu kỳ của rất nhiều người dân xóm đảo. Họ cho rằng đây là lễ rước dâu cổ tích nhất mà mình từng chứng kiến. Anh Ba Na cho biết nhà gái rất vui và bất ngờ khi chứng kiến sự kỳ công của anh cho ngày trọng đại.
![]() |
Tình yêu gắn với biển được thể hiện trong ngày trọng đại của đôi bạn trẻ. |
(Theo Zing)
" alt=""/>Chàng trai kết 3.000 bông hồng làm ghe rước dâu trên biển