LG ra mắt 'dế' Google cực đỉnh giá từ 4,2 triệu đồng
2025-04-27 22:09:56 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thể thao View:158lượt xem
Đây là mẫu smartphone thứ 10 và là chiếc điện thoại Google thứ tư của nhà sản xuất LG giới thiệu đến người tiêu dùng. Với giá bán từ 240.000 - 270.000 won (tương đương 4,ắtdếGooglecựcđỉnhgiátừtriệuđồbong da anh2 - 4,8 triệu đồng) tại thị trường nội địa Hàn Quốc, người tiêu dùng khá hài lòng khi sở hữu chiếc điện thoại bàn phím trượt có những tính năng hiện đại nhất hiện nay bao gồm bộ vi xử lý Snapdragon 1GHz mạnh mẽ, hệ điều hành Android 2.1, màn hình AM-OLED công nghệ cảm ứng đa điểm và máy ảnh 5-megapixel.
4 thi sinh tham dự chung kết Đường lên đỉnh Olympia
Thầy Thịnh Nam, giáo viên chuyên Sinh Trường Hai Bà Trưng, Hà Nội, cho rằng, câu trả lời của Bách hoàn toàn chấp nhận được. Bởi câu trả lời của thí sinh này mặc dù ngắn gọn nhưng có đưa ra môi trường ưu trương, ở môi trường này, nước sẽ từ nơi có nồng độ muối thấp (tế bào của vi khuẩn) di chuyển sang nơi có nồng độ muối cao (dung dịch nước muối) nên vi khuẩn bị mất nước rồi chết. Thật tiếc khi câu trả lời không được chấp nhận.
PGS.TS Đặng Thị Oanh, chuyên gia về Hóa học, lại cho rằng, với câu trả lời của Hoàng Bách là không sai, nhưng chưa chuẩn. Bởi xét về góc độ sinh học thì chấp nhận được câu trả lời như vậy. Nhưng xét về hóa học thì Bách đã không giải thích cơ chế liên quan tới hóa học vì thế không thể cho điểm. “Nếu ở các cuộc thi tuần hoặc câu hỏi nhanh thì có thể chấp nhận câu trả lời của em. Với cuộc thi chung kết như vậy, có lẽ ban tổ chức yêu cầu đòi hỏi câu trả lời phải giải thích chi tiết hơn, mạch lạc hơn, mới ghi điểm”, bà Oanh nói.
Ngày 6/8, Ban tổ chức chương trình Đường lên đỉnh Olympia lần thứ 14 đã họp với Ban cố vấn về thắc mắc trong trận chung kết được truyền hình trực tiếp sáng 3/8. Theo đó, các cố vấn đã đưa ra lời giải thích cụ thể về đáp án câu hỏi 20 điểm của học sinh Nguyễn Hoàng Bách và quyết định bảo toàn kết quả này.
PGS.TS Vũ Quốc Trung, Ban cố vấn chương trình giải thích: “Về cả mặt hóa học và sinh học, chúng tôi đã thống nhất là phải đòi hỏi thí sinh giải thích được cơ chế vì đây là câu hỏi tại sao. Vì vậy, câu hỏi này được giải đáp như sau: Trong dung dịch nước muối, nồng độ NaCl tương đối lớn so với nồng độ NaCl trong tế bào. Bạn Hoàng Bách đã nói đúng khi đề cập tính ưu trương của dung dịch muối.
Tuy nhiên, hiện tượng mất nước xảy ra theo cơ chế nào thì bạn không trả lời được. Vấn đề này liên quan tới hiện tượng thẩm thấu và khuếch tán trong hóa học. Và vai trò sinh lý của nước đối với tế bào thế nào cũng cần được đề cập”. Như vậy, cả về mặt hoá học và sinh học, Hoàng Bách chưa trình bày được cơ chế mất nước của tế bào dẫn đến vi khuẩn bị chết. Vì vậy, Ban cố vấn đã quyết định không cho Hoàng Bách điểm ở câu hỏi này.
Theo Tiến sĩ Lập, ban tổ chức giải thích như vậy là vô lý. Với câu hỏi như vậy không có cơ chế nào khác ngoài việc nước chỉ có thẩm thấu và khuyếch tán ra bên ngoài. Nước thẩm thấu từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. Câu trả lời của Hoàng Bách là chính xác.
Play" alt=""/>Olympia 14: Chủ biên sách Sinh học ủng hộ Hoàng Bách