Người thừa kế Jay Y Lee của Samsung vừa được thả tự do sau phiên tòa xét xử về hành vi hối lộ.
Tránh kiện tụng ở Hàn Quốc,áitửtậpđoànSamsungthoátántùdùmangtrọngtộkết quả bóng đá mới nhất Qualcomm vội ký thỏa thuận với SamsungNgười thừa kế Jay Y Lee của Samsung vừa được thả tự do sau phiên tòa xét xử về hành vi hối lộ.
Tránh kiện tụng ở Hàn Quốc,áitửtậpđoànSamsungthoátántùdùmangtrọngtộkết quả bóng đá mới nhất Qualcomm vội ký thỏa thuận với SamsungAlexander Arnold có đóng góp lớn trong lối chơi giúp tuyển Anh giành chiến thắng trước Phần Lan tại UEFA Nations LEague 2024-2025 (Ảnh: Getty).
Tiền vệ Jack Grealish mở tỷ số mở tỉ số cho tuyển Anh ở phút 18 sau đường chọc khe kiến tạo khôn ngoan của cựu tiền vệ Man Utd, Angel Gomes. Có được bàn dẫn trước, đoàn quân HLV Lee Carsley thi đấu khởi sắc hơn trên sân Olympic Helsinki (Phần Lan).
Tuyển Anh đã giữ bóng đến 70% và thi đấu áp đảo trước đội chủ nhà. Phút 74 Alexander Arnold sút phạt thành bàn đẹp mắt nâng tỉ số trận đấu lên 2-0.
Tiếp đà chiến thắng, "Tam sư" gây sức ép ngạt thở lên hàng phòng ngự của Phần Lan, Ollie Watkins đi bóng dọc hành lang cánh trái rồi kiến tạo cho Declan Rice ghi bàn thứ 3 ở phút 84 giúp tuyển Anh nắm chắc chiến thắng.
Những nỗ lực của đội chủ nhà chỉ giúp họ có được một bàn danh dự ở phút 87 nhờ công của trung vệ Arttu Hoskonen.
Đội trưởng Harry Kane và tài năng đang lên Cole Palmer đều được HLV Carsley xếp đá chính ở trận đấu này, nhưng lại thi đấu mờ nhạt. Trong khi, Watkins một lần nữa tỏa sáng khi được trao cơ hội, giống như cách anh thể hiện ở trận bán kết Euro 2024 khi ghi bàn quyết định trong trận đấu gặp Hà Lan.
Giành chiến thắng 3-1, tuyển Anh vươn lên vị trí thứ 2 của bảng 2 League B. Đoàn quân HLV Carsley sẽ có trận đấu với Hy Lạp vào ngày 15/11 để cạnh tranh tấm vé trực tiếp lên chơi tại League A. Trận đấu diễn ra trên sân Olympic Athens (Hy Lạp).
Kết quả các trận đấu UEFA Nations League rạng sáng 14/10 (Ảnh: UEFA).
Trai tráng từ khắp các tỉnh miền Bắc về Hà Nội thi tài kéo co năm 2023 (Ảnh: Thành Đông).
Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Tại Đông Nam Á, nghi lễ và trò chơi kéo co là một phần không thể thiếu trong văn hóa trồng lúa của các quốc gia trong khu vực. Đây không chỉ là một hoạt động giải trí mà còn mang ý nghĩa tâm linh, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và tiên đoán sự thành công hay thất bại trong nỗ lực trồng cấy. Tùy thuộc vào từng quốc gia, nghi lễ này có thể được tổ chức ở cấp độ toàn quốc hoặc tại các vùng cụ thể.
Tại Campuchia, nghi lễ kéo co được thực hành thường xuyên bởi các cộng đồng trồng lúa xung quanh Hồ lớn của Biển Hồ Tonle Sap và khu vực phía bắc Angkor, một di sản thế giới nổi tiếng.
Ở Philippines, Hungduan là một thị trấn của tỉnh Ifugao, có ranh giới phía tây bắc là tỉnh Mountain và phía tây nam là Benguet. Ở 9 barangays (đơn vị hành chính nhỏ nhất của Philippines, tương đương cấp xã, phường ở Việt Nam) tạo nên thị trấn Hungduan, chỉ có Hapao Proper, Nungulunan và Baang có trò chơi kéo co. Ba barangays này nằm ở trung tâm của Hungduan và nổi bật với những ruộng bậc thang rộng ngút ngàn, được ngăn bằng các vỉa đá.
Tại Việt Nam, nghi lễ kéo co tập trung chủ yếu ở vùng trung du, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, nơi được coi là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và thành phố Hà Nội là trung tâm của hoạt động này. Ngoài ra, nghi lễ còn được thực hành bởi các tộc người miền núi phía Bắc như người Tày ở Tuyên Quang, người Thái ở Lai Châu và người Giáy ở Lào Cai, những cư dân trồng lúa sớm trong lịch sử.
Tháng 12/2015, nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc, Philippines được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc) công nhận trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Toàn cảnh các vận động viên tham gia cuộc thi kéo co trong khuôn khổ giải Braemar Gathering 2024 tại Braemar, Scotland vào tháng 10 (Ảnh: Getty).
Kéo co phát triển thành môn thể thao hiện đại
Kéo co đã có bước chuyển mình mạnh mẽ để trở thành một môn thể thao hiện đại. Môn thể thao này từng xuất hiện trên đấu trường Olympic từ năm 1916 đến 1917. Tuy nhiên, vào năm 1920, Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) đã quyết định giảm số lượng vận động viên tham gia Thế vận hội, dẫn đến việc loại bỏ một số môn thể thao, trong đó có kéo co.
Đến năm 1958, Liên đoàn kéo co Anh được thành lập, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho môn thể thao này. Hai năm sau, vào năm 1960, Liên đoàn kéo co quốc tế (TWIF) ra đời dưới sự lãnh đạo của George Hutton (người Anh) và Rudolf Ullmark (người Thụy Điển). Cuộc họp đầu tiên của TWIF diễn ra tại Thụy Điển vào năm 1964, cùng năm đó, giải đấu quốc tế đầu tiên được tổ chức tại Baltic Games ở Malmo, Thụy Điển.
Sau thành công của giải đấu này, TWIF đã tổ chức Giải vô địch châu Âu đầu tiên vào năm 1965 tại Crystal Palace, Anh. Từ đó, Giải vô địch châu Âu được tổ chức đều đặn cho đến năm 1975, khi các quốc gia ngoài châu Âu gia nhập TWIF, giải Vô địch kéo co thế giới đầu tiên đã được tổ chức tại Hà Lan. Hiện nay, giải đấu này diễn ra hai năm một lần.
Năm 1999, TWIF được công nhận tạm thời và đến năm 2002, tổ chức này chính thức được công nhận theo luật 29 của Hiến chương Olympic, khẳng định vị thế của kéo co trong làng thể thao quốc tế.
Logo và Linh vật của SEA Games 2025 (trái) và ASEAN Para Games 2025 (phải) (Ảnh: SEAGF).
Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33
Ngày 21/11, Ban tổ chức SEA Games 33 đã chính thức công bố danh sách các môn thi đấu cho sự kiện thể thao lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Theo thông báo, SEA Games 33 sẽ diễn ra từ ngày 9/12 đến 20/12 năm 2025 tại Thái Lan.
Sự kiện lần này sẽ bao gồm 50 môn thi đấu tranh huy chương, với tổng cộng 105 phân môn. Ngoài ra, còn có 3 môn biểu diễn được tổ chức trong khuôn khổ đại hội, trong đó có bộ môn kéo co (không tính huy chương vào thành tích chung của các đoàn).
Với lịch sử lâu đời, kéo co đã trở thành một phần không thể thiếu trong các lễ hội và sự kiện văn hóa của nhiều quốc gia Đông Nam Á. Do đó, sự xuất hiện của bộ môn kéo co tại SEA Games 33 mang ý nghĩa biểu tượng của sự đoàn kết và sức mạnh cộng đồng.
Việc đưa kéo co vào chương trình thi đấu của SEA Games 33 không chỉ nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia trong khu vực. Đây là cơ hội để các vận động viên thể hiện tài năng, đồng thời cũng là dịp để khán giả hiểu rõ hơn về ý nghĩa sâu sắc của bộ môn này.
SEA Games 33 hứa hẹn sẽ mang đến những trận đấu kéo co đầy kịch tính và hấp dẫn, góp phần làm phong phú thêm bức tranh văn hóa đa dạng của khu vực Đông Nam Á.
" alt=""/>Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33Mới đây, nữ trọng tài Karolina Bojar đã khoe một bức ảnh xinh đẹp rạng ngời trên tàu điện. Karolina Bojar cũng tiết lộ thêm rằng bản thân đang trở về nhà nghỉ ngơi sau một trận đấu cầm còi nghiêm túc.
Đây quả là một tin vui đối với các fans hâm mộ của Karolina Bojar. Vì hồi tháng 2 vừa rồi, nữ trọng tài xinh đẹp đã tuyên bố tạm "gác còi" để đi du lịch, nghỉ ngơi.
Được biết, Karolina Bojar đã đi nghỉ tại vùng biển Caribe xinh đẹp, rồi tới New York và Miami, nước Mỹ. Đây cũng được xem là một chuyến đi tổng kết năm 2021 đầy thành công và ý nghĩa đối với cá nhân Karolina Bojar.
Sở hữu vẻ ngoài trẻ trung và xinh đẹp, Karolina Bojar được nhiều fans hâm mộ ca ngợi là nữ trọng tài quyến rũ nhất thế giới. Bản thân Karolina Bojar thì lúc nào cũng tự tin với lợi thế ngoại hình trời ban. Thậm chí, Karolina Bojar còn tiết lộ rằng vẻ ngoài xinh đẹp đã từng giúp cô không ít lần trong công tác trọng tài.
"Phụ nữ có một sức mê hoặc tự nhiên, cho phép chúng tôi duy trì trạng thái bình tĩnh trong trận đấu, ngay cả trong những hoàn cảnh căng thẳng", Karolina Bojar chia sẻ.
Nữ trọng tài cũng chiêm nghiệm ra rằng: "Xuyên suốt trận đấu có rất nhiều những tình huống khác nhau có thể tạo ra các hành vi hung hăng. Nhưng mà các trận đấu của tôi thì lại bắt đầu với bầu không khí tốt lành và dễ chịu, nên là tôi nghĩ nhan sắc có giúp ích đấy".
Theo TS
" alt=""/>Nữ trọng tài quyến rũ nhất thế giới tái xuất đầy ấn tượng