Lệnh cấm đề nghị này không liên quan tới chính phủ nước sở tại. Đây chỉ là yêu cầu của Qualcomm khi trình ra bằng chứng tố Apple đã đánh cắp bản quyền của hãng.
Trên đây là tính tiết mới nhất trong cuộc chiến dai dẳng giữa Qualcomm và Apple. Hãng sản xuất chip Qualcomm cho biết Apple đã sử dụng các công nghệ do Qualcomm tạo ra mà không trả tiền, điển hình là công nghệ quản lý năng lượng của iPhone và tính năng Force Touch.
Tất nhiên, Apple đã bác bỏ cáo buộc trên. Phát ngôn viên Apple cho biết trong cuộc thương thảo trước đây giữa hai hãng, những bản quyền này chưa bao giờ được đưa ra bàn thảo. Apple tin rằng cáo buộc “vô căn cứ” của Qualcomm sẽ chẳng đi tới đâu.
Với chính phủ sở tại, rất khó để tòa án Trung Quốc ra phán quyết ủng hộ lệnh cấm của Qualcomm. Trước đây chưa từng có tiền lệ như vậy trong việc xử lý các công ty nước ngoài kiện tụng lẫn nhau.
Về phía Apple, chỉ sau vài ngày sau khi Apple khởi động vụ kiện Qualcomm tại Mỹ đòi bồi thường 1 tỉ USD, hãng Quả táo cũng kiện Qualcomm ra tòa Trung Quốc đòi bồi thường 145 triệu USD.
Apple tố Qualcomm không cung cấp các bằng sáng chế như đã hứa, giống như lý do khởi kiện tại Mỹ. Còn Qualcomm thì cho rằng Apple cố tình “làm trò” để làm loãng vụ kiện, đồng thời muốn “kiếm chác” thêm để giảm bớt khoản tiền phạt vi phạm bản quyền của hãng này.
Huawei cho biết họ cũng có công nghệ nhận diện khuôn mặt Face ID dù chưa tích hợp nó vào sản phẩm.
" alt=""/>Qualcomm muốn cấm bán iPhoneTrang công nghệ TechCrunchtrích dẫn các nguồn tin giấu tên tiết lộ, thỏa thuận có thể được công bộ trong ngày hôm nay, 11/12. Hiện người ta vẫn chưa rõ các điều khoản tài chính của thương vụ này.
Phát ngôn viên của Apple từ chối bình luận về thông tin trên.
Kể từ khi thành lập vào măm 1999, Shazam, công ty đóng đô ở London, Anh đã mang tới một giải pháp công nghệ cao dành cho những người nghe nhạc gặp khó khăn trong việc nhận diện bản nhạc hay bài hát phát sóng trên radio hoặc tại các quán bar, giúp họ tìm được tên của chúng thông qua micrô điện thoại.
Năm ngoái, Shazam từng tuyên bố đã đạt 1 tỉ lượt tải về trên smartphone. Tuy nhiên, mãi tới gần đây, công ty mới nhìn thấy lợi nhuận từ việc tích hợp quảng cáo và ràng buộc các công ty công nghệ khác có kết nối với nền tảng của mình như Spotify và Apple.
Giới quan sát vẫn đang chờ xem Apple sẽ thâu tóm và sử dụng Shazam như thế nào. Từng tạo ra cuộc cách mạng về âm nhạc trực tuyến bằng ứng dụng iTunes, Táo khuyết tiếp tục trình làng dịch vụ Apple Music vào năm 2015 khi trị trường chuyển sang ưa chuộng truyền phát nhạc trực tuyến.
Hồi tháng 9 vừa qua, Apple cho biết đã có hơn 30 triệu người đăng ký sử dụng dịch vụ Apple Music, một mức tăng trưởng nhanh chóng nhưng vẫn còn thua xa Spotify, công ty dẫn đầu ngành công nghiệp truyền phát âm nhạc trực tuyến với 60 triệu người dùng trả tiền tính đến 7/2017 và thêm 80 triệu người dùng miễn phí khác.
Spotify, công ty có trụ sở ở Stockholm, Thụy Điển mới đây cũng thông báo đã thâu tóm một lượng nhỏ cổ phần của công ty Trung Quốc Tencent. Đây dường như là dấu hiệu ám chỉ tham vọng của Spotify trở thành dịch vụ truyền dẫn nhạc thịnh hành nhất quốc gia đông dân nhất thế giới.
Tuấn Anh(Theo BBC, fin24tech)
Người được mệnh danh là “phù thủy Apple”, Jony Ive, sẽ quay lại nắm quyền chỉ đạo thiết kế các sản phẩm Apple.
" alt=""/>Apple mạnh tay thâu tóm ứng dụng nhận diện nhạc của AnhNhiêu khê xác nhận nộp đủ thuế
Theo thông tin từ Diễn đàn cạnh tranh quốc gia, tại Hội nghị đối thoại về chính sách và thủ tục hành chính thuế và hải quan năm 2017 diễn ra ngày 27/11, ông Đoàn Duy Khương, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết những chính sách, pháp luật về thuế (như thuế điện tử) đã thay đổi theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, một số quy định trong chính sách thuế thay đổi nhanh chóng khiến doanh nghiệp gặp khó. Nhiều doanh nghiệp cho biết có nhiều nghị định, thông tư về thuế vừa ra đã chỉnh sửa bổ sung, văn bản ra lúc nào doanh nghiệp cũng không biết.
“Điều đó khiến cho nhiều doanh nghiệp nắm bắt không kịp các thay đổi về thủ tục, chính sách thuế nói riêng và thay đổi pháp luật liên quan đến sản xuất kinh doanh nói chung. Do quy định, hướng dẫn về các loại thuế còn dàn trải ở nhiều thông tư, nghị định của các năm khác nhau, khiến doanh nghiệp lúng túng trong việc áp dụng luật thuế”, ông Khương nói.
Về quá trình thanh kiểm tra, ông Khương cho hay, các doanh nghiệp mong muốn khâu thanh tra, kiểm tra nên nhanh chóng, gọn nhẹ và đúng mục đích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển hơn.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thanh kiểm tra thuế quá chậm, đến khi kiểm tra sau 5 năm thậm chí 10 năm mới kiểm tra thì tính phí nộp chậm/ngày của chi phí không hợp lý, khiến “bị truy thu vừa tiền lãi chậm nộp lên hơn 100 triệu chẳng hạn thì doanh nghiệp chỉ còn nước phá sản”.
![]() |
Ông Khương nhắc tới việc khi thanh kiểm tra thuế cán bộ thuế yêu cầu mẫu biểu 08 (đăng ký tài khoản ngân hàng của khách hàng). Các doanh nghiệp cho rằng việc đăng ký tài khoản ngân hàng với cơ quan Thuế là cần thiết phục vụ cho việc quản lý thuế được chặt chẽ nhưng quy định để được khấu trừ thuế GTGT thì bên bán, bên mua đều phải đăng ký tài khoản với ngân hàng là chưa hợp lý vì bên mua không có chức năng và quyền kiểm tra bên bán xem có đăng ký tài khoản với cơ quan thuế chưa.
Cũng theo ông Khương thủ tục dành cho các doanh nghiệp nợ thuế, phạt chậm nợ thuế còn rườm ra, phức tạp, làm khó doanh nghiệp.
“Có doanh nghiệp cho biết, phát sinh thuế phải nộp quý 4 nhưng thời hạn cuối nộp rơi vào quý 1 năm sau, nên doanh nghiệp nộp vào quý 1 năm sau (vẫn được xem là nộp đúng hạn và không nợ thuế). Nhưng khi doanh nghiệp cần xác nhận nghĩa vụ nộp thuế thì không xác nhận được hay thủ tục rất rườm rà và không phản ánh đúng tình trạng nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp, vì cán bộ phụ trách nói chỉ xác định căn cứ đến 31/12 của năm đó và xem như khoản nộp vào đầu năm sau là nợ thuế", ông Khương nói.
Chưa kể, mức phạt khoản tiền chậm nộp quá cao như đã nói ở trên khiến doanh nghiệp gặp thêm khó khăn về kinh doanh. Cơ quan thuế nên xem xét, đánh giá tình hình của doanh nghiệp để có thể miễn, giảm khoản mức phạt khoản tiền chậm nộp.
" alt=""/>Doanh nghiệp vẫn e sợ thủ tục hải quan và gặp khó với thủ tục thuế